Lê Song Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Song Phương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một người đi từ hướng Nam còn một người đi tới hướng Bắc nghĩa là 2 người này đi về cùng một hướng. Vậy chỉ cần một người đi trước một người đi sau là qua được cầu.

Đợt 1: Người A và B đi cùng nhau -> mất 2 phút. Sau đó, người A trở về -> mất 1 phút. (tổng cộng 3 phút). Khi đó đầu bên này có người A, C, D, đầu bên kia có người B.

Đợt 2: Người C và D đi cùng nhau -> mất 10 phút. Sau đó, người B trở về, mất 2 phút (tổng cộng 12 phút). Khi đó đầu bên này có người A và B, đầu bên kia có người C và D.

Đợt 3: Người B và A lại đi cùng nhau -> mất 2 phút. Như vậy, tổng cộng là đúng 17 phút.

Ta có \(n\left(\Omega\right)=C_{12}^4\)

Gọi A là biến cố: "Có ít nhất 3 viên bi màu xanh trong 4 viên bi lấy ra."

TH1: Có đúng 3 viên bi xanh.

Khi đó có \(C_4^3\cdot8\) cách.

TH2: Cả 4 viên đều màu xanh.

Khi đó có 1 cách duy nhất.

\(\rArr n\left(A\right)=8\cdot C_4^3+1=33\)

\(\rArr P\left(A\right)=\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{33}{C_{12}^4}=\frac{1}{15}\)

Từ đề bài, ta lập được bảng sau:


đỏ

vàng

đánh số

24

12

không đánh số

6

8

=> Xác suất lấy được bi đánh số có màu vàng là \(\frac{12}{24+12+6+8}=\frac{6}{25}\)

Gọi \(\Delta x,\Delta y\) lần lượt là số gia của biến \(x\)\(y\) .

Đặt \(x=x_0\in R\). Khi đó \(f\left(x_0+\Delta x\right)=-6\left(x_0+\Delta x\right)^2+9\left(x_0+\Delta x\right)-2\)

\(=-6x_0^2+9x_0-2-6\left(\Delta x_0\right)^2-12x_0\Delta x+9\Delta x\)

\(\rArr\Delta y=f\left(x_0+\Delta x\right)-f\left(x_0\right)\)

\(=-6\left(\Delta x\right)^2-12x_0\Delta x+9\Delta x\)

Ta có \(f^{\prime}\left(x_0\right)=\lim_{\Delta x\rarr0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x\rarr0}\left(\frac{-6\left(\Delta x\right)^2-12x_0\Delta x+9\Delta x}{\Delta x}\right)\)

\(=\lim_{\Delta x\rarr0}\left(-6\Delta x-12x_0+9\right)\)

\(=-12x_0+9\)

Như vậy \(f^{\prime}\left(x\right)=-12x+9\)

Xét khai triển \(\left(x+1\right)^5=\sum_{k=0}^5C_5^{k}x^{k}\)

Cho \(x=2\) thì \(S=\sum_{k=0}^5C_5^{5-k}.2^{k}=\sum_{k=0}^5C_5^{k}.2^{k}\)

\(=\left(2+1\right)^5=3^5=243\)

Vậy S = 243



Bài 1:

Ta lập bảng sau: (x biểu thị "không thích")


An

Bình

Chi

Dung

Đọc sách



x

x

Chơi thể thao

x




Vẽ tranh

x



x

Nghe nhạc


x



Xét các TH sau:

TH1: An thích nghe nhạc. Khi đó An sẽ không thích đọc sách. Do đó, Bình phải là người thích đọc sách (vì An, Chi và Dung không thích đọc sách). Suy ra Bình không thích vẽ tranh, do đó Chi phải là người thích vẽ tranh (vì cả An, Bình vả Dung đều không thích vẽ tranh). Cuối cùng, do An thích nghe nhạc nên Dung không thích nghe nhạc. Do đó, Dung phải thích chơi thể thao.

=> An thích nghe nhạc, Bình thích đọc sách, Chi thích vẽ tranh, Dung thích chơi thể thao. Ta được bảng sau:


An

Bình

Chi

Dung

Đọc sách

x

o

x

x

Chơi thể thao

x

x

x

o

Vẽ tranh

x

x

o

x

Nghe nhạc

o

x

x

x

TH2: An thích đọc sách. Khi đó An không thích nghe nhạc và Bình không thích đọc sách. Lúc này, ta được bảng:


An

Bình

Chi

Dung

Đọc sách

o

x

x

x

Chơi thể thao

x




Vẽ tranh

x



x

Nghe nhạc

x

x



Ta chỉ cần điền 3 chữ "o" vào bảng sao cho không có 2 chữ "o" nào nằm trên cùng cột hoặc cùng hàng thì sẽ được một trường hợp thỏa mãn. Chẳng hạn:


An

Bình

Chi

Dung

Đọc sách

o

x

x

x

Chơi thể thao

x

x

x

o

Vẽ tranh

x

o

x

x

Nghe nhạc

x

x

o

x

Tất cả những trường hợp như vậy, kết hợp với TH1 sẽ được tất cả các trường hợp thỏa mãn ycbt.

Kẻ BM vuông góc với AC tại M, B'M' vuông góc với A'C' tại M'. Khi đó dễ thấy mp(AMM'A) chính là hình chiếu vuông góc của mp(ABB'A') lên mp(ACC'A')

Ta có \(S_{AMM^{\prime}A^{\prime}}=AM.AA=1.4=4\left(m^2\right)\)

Vậy diện tích cần tìm là \(4m^2\)

Số phần tử của không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C_{52}^5\)

a) Gọi A là biến cố: "Có đúng một bộ tứ quý." Khi đó có 13 cách chọn tứ quý (từ 2222 đến AAAA) và 48 cách chọn cây thứ năm. Do đó \(n\left(A\right)=13.48=624\) \(\rArr P\left(A\right)=\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{624}{C_{52}^5}=\frac{1}{4165}\)

b) Gọi B là biến cố: "Có đúng 2 cây rô." Khi đó có \(C_{13}^2\) cách chọn 2 trong 13 cây rô và \(C_{39}^3\) cách chọn 3 cây từ 39 cây không mang chất rô. Do đó \(n\left(A\right)=C_{13}^2.C_{39}^3\rArr P\left(A\right)=\frac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C_{13}^2.C_{39}^3}{C_{52}^5}=\frac{9139}{33320}\)

c) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất hai cây K." Khi đó ta tính xác suất của biến cố đối \(\overline{C}:\) "Có nhiều nhất một cây K."

TH1: Không có cây K nào. Có \(C_{48}^5\) cách (chọn 5 cây từ 48 cây không phải cây K)

TH2: Có đúng 1 cây K. Có \(4.C_{48}^4\) cách (chọn 1 trong 4 cây K rồi chọn 4 cây từ 48 cây không phải cây K)

Do đó \(n\left(\overline{C}\right)=C_{48}^5+4.C_{48}^4\rArr P\left(\overline{C}\right)=\frac{n\left(\overline{C}\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C_{48}^5+4.C_{48}^4}{C_{52}^5}\)

\(\rArr P\left(C\right)=1-P\left(\overline{C}\right)=\frac{2257}{54145}\)