

Lương Bảo Phương
Giới thiệu về bản thân



































Số tấn thóc ở kho thứ nhất là:
\(225:\left(3+2\right).3=135\) (tấn)
Số tấn thóc ở kho thứ hai là:
\(225-135=90\) (tấn)
Đáp số: Kho thứ nhất: \(135\) tấn thóc.
Kho thứ hai: \(90\) tấn thóc.
Số bé là:
\(156:\left(7-5\right).5=390\)
Số lớn là:
\(390+156=546\)
Đáp số: Số bé: \(390\)
Số lớn: \(546\)
x + 2.x + 3 = 12
x.(2 + 1) + 3 = 12
x.3 + 3 = 12
x.3 = 12 − 3
x.3 = 9
x = 9 : 3
x = 3
Vậy x = 3
+) Tổng 2 số (số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau) là: 987654
+) Hiệu 2 số (số bé nhất có 6 chữ số khác nhau) là: 102345
Khi đó:
Số lớn là:
(987654 + 102345) : 2 = 544999,5
Số bé là:
987654 − 544999,5 = 442654,5
Đáp số: Số lớn: 544999,5
Số bé: 442654,5
+) Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
\(S_{hình}^{}\) \(_{tròn}^{}\) \(=\) \(r\times r\times3,14\)
(Trong đó \(r\) là bán kính)
+) Nếu đề bài cho đường kính, ta lấy đường kính chia 2 rồi tính diện tích hình tròn.
\(S_{hình}^{}\) \(_{tròn}^{}\) \(=\) \(\left(d:2\right)\times\left(d:2\right)\times3,14\)
(Trong đó \(d\) là đường kính)
Vì số chẵn là các số có tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 mà các số được lấy từ 0 ; 1 ; 2 ; 9 nên chữ số hàng đơn vị có thể là 0 hoặc 2.
+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 0, ta có các số:
1290 ; 1920 ; 2190 ; 2910 ; 9120 ; 9210
+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 2, ta có các số:
1092 ; 1902 ; 9012 ; 9102
Vậy có thể lập được 10 số chẵn có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 9.
Do \(8\) \(⋮\) \(x\) nên \(x\inƯ\left(8\right)=\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}
Vậy \(x\in\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}.
\(\frac{-4}{11}=\frac{x}{22}=\frac{40}{y}\)
\(+)\) Với \(\frac{-4}{11}=\frac{x}{22}\) ta có:
\(\left(-4\right).22=11.x\)
\(-88=11.x\)
\(x=\left(-88\right):11\)
\(x=-8\)
\(+)\) Với \(\frac{-4}{11}=\frac{40}{y}\) ta có:
\(\left(-4\right).y=11.40\)
\(\left(-4\right).y=440\)
\(y=440:\left(-4\right)\)
\(y=-110\)
Vậy \(x=-8\) và \(y=-110\)
a) Gọi \(\frac{3}{n-3}\) là \(A\) .
Để \(A=\frac{3}{n-3}\) có giá trị là số nguyên thì \(3\) \(⋮\) \(\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(3\right)=\) {\(-3;-1;1;3\)}
\(n\in\) {\(0;2;4;6\)}
Vậy \(n\in\) {\(0;2;4;6\)}
b) Gọi \(\frac{-3}{n-1}\) là \(B\).
Để \(B=\frac{-3}{n-1}\) có giá trị là số nguyên thì \(\left(-3\right)\) \(⋮\) \(\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(-3\right)=\) {\(-3;-1;1;3\)}
\(n\in\) {\(-2;0;2;4\)}
Vậy \(n\in\) {\(-2;0;2;4\)}
c) Gọi \(\frac{4}{3n+1}\) là \(C.\)
Để \(C=\frac{4}{3n+1}\) có giá trị là số nguyên thì \(4\) \(⋮\) \(\left(3n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\) {\(-4;-2;-1;1;2;4\)}
Lập bảng giá trị:
\(3n+1\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(3n\) | \(-5\) | \(-3\) | \(-2\) | \(0\) | \(1\) | \(3\) |
\(n\) | \(\left(L\right)\) | \(-1\) | \(\left(L\right)\) | \(0\) | \(\left(L\right)\) | \(1\) |
Vậy \(n\in\) {\(-1;0;1\)}
I/a/pupil/am/./study/at/I/primary/a/school
→ I am a pupil. I study at a primary school.