Đào Phương Hiếu 1

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đào Phương Hiếu 1
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Em ấn tượng nhất với thành tựu về chữ viết của cư dân Đông Nam Á, vì sự ra đời và phát triển của chữ viết thể hiện sự phát triển trình độ tư duy của cư dân .Nhiều cộng đồng dân cư ở Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng dựa trên cơ sở tiếp thu chữ viết nước ngoài.Ví dụ: người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán; cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ Chăm-cô trên cơ sở chữ Phạn… => Điều này thể hiện tính dân tộc và tinh thần sáng tạo của cư dân.Chữ viết ra đời là cơ sở để gìn giữ thông tin và những giá trị văn hóa khác của Đông Nam Á. Ví dụ: sử học, văn học…Chữ viết cũng là cơ sở để người đời sau có thể tìm hiểu về văn minh Đông Nam Á

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin - đu - tôn giáo thịnh hành ở Ấn Độ cho đến ngày nay.

+ Đạo Phật có sự phân hóa thành 2 giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp - ta.

+ Hồi giáo được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê - li.

+ Chữ viết: chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin - đi ngày nay.

- Văn học:

+ Đa dạng - phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại,…

+ Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ - kun - tơ - la của Ka - li - đa - sa…

- Kiến trúc - điêu khắc:

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin - đu giáo và Hồi giáo.

+ Công trình tiêu biểu: chùa hang A - gian - ta; đền Kha - giu - ra - hô; Lăng Taj Mahanl

 Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo(đặc biệt là Phật giáo). Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Về Văn học thì phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ,...

- Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị Trung đại:

+ Các thành phố: Phi-ren-xê (Italia), Bru-ge (Vương quốc Bỉ)… 

+ Các trường đại học: Bô-lô-nha (Italia), O-xphớt (Anh), Xooc-bon (Pháp)….

   

- Nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.

+Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý.

+Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha đi đến cực Nam Châu Phi – mũi Hảo Vọng

+Năm 1492, C. Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã tìm ra vùng đất mới – châu Mỹ.

+Năm 1497, V. Ga-ma cùng 4 chiếc tàu rời Bồ Đào Nha đã vòng qua điểm cực Nam châu Phi và đến được bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ.

+Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng cùng đoàn thám hiểm Tây Ban Nha hoàn thành chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới (1522).

Theo em, cuộc phát kiến địa lý của Ma-gien-lăng là cuộc phát kiến địa lý quan trọng nhất vì:

- Đây là cuộc phát kiến có hành trình dài nhất trong lịch sử các cuộc phát kiến địa lý. Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ xuất phát từ Tây Ban Nha đã đi vòng quanh thế giới, đi qua các đại dương lớn như Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

- Chứng tỏ luận điểm “Trái đất hình tròn” là đúng đắn, đây là cơ sở rất lớn để các nhà văn, nhà thơ, nhà thiên văn học, triết học thời kỳ Văn hóa Phục Hưng bảo vệ cho luận điểm “Mặt trời là trung tâm” và “Trái đất hình tròn”.

- Thúc đẩy quá trình hoàn thành bản đồ thế giới từ đó tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến tiếp theo.

- Tạo cơ sở quan trọng làm sụp đổ các tư tưởng triết học bảo thủ, sai lầm của giáo hội Thiên Chúa.

a)\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{20}{3}.\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{16}{3}=\dfrac{-14}{3}\)

b)\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{-6}{19}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{-13}{19}=\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)+\left(\dfrac{-6}{19}+\dfrac{-13}{19}\right)=1+\left(-1\right)=0\)

c)\(\dfrac{3}{5}.\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{26}{9}=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{26}{9}\right)=\dfrac{3}{5}.3=\dfrac{9}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là :

4-1=3 ( phần )

Diện tích ao cũ là:

600:3=200\left(m^2\right)

Diện tích ao mới là :

200.4=800\left(m^2\right)

Chia ao mới thành 2 hình vuông

Diện tích một phần là :

 ) Vì  20.20=400\left(m^2\right)

Nên chiều rộng hình chữ nhật là 20 cm

Chiều dài là :

20.2=40\left(cm\right)

Chu vi ao là :

\left(20+40\right).2=120\left(m\right)

Vi lối đi mở rộng thêm 3 m nên số cọc cần đóng là :

\left(120-3\right):1=117\left(cọc\right)

Đáp số : 118 cọc