Hello!

Giới thiệu về bản thân

Nguyen Duc Huy will not spare anyone when he dares to make him unhappy!
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Đặc điểm kinh tế, xã hội của Vương quốc Lào thời Lan Xang:

 

- Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển.

 

- Khai thác các sản vật quí được chú trọng.

 

- Trao đổi buôn bán vượt ra ngoài biên giới.

 

- Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

Đặc điểm kinh tế, xã hội của Vương quốc Lào thời Lan Xang:

 

- Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển.

 

- Khai thác các sản vật quí được chú trọng.

 

- Trao đổi buôn bán vượt ra ngoài biên giới.

 

- Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

 

- Chính trị:

 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

 

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 

 

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

 

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

 

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

 

- Chính trị:

 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

 

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 

 

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

 

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

 

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

 

- Chính trị:

 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

 

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 

 

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

 

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

 

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố nitrogen trong mỗi chất ⇒ hàm lượng nitrogen trong urea (NH2)2CO là cao nhất ⇒ bác nông dân nên lựa chọn urea.

- Các thành phố: Phi-ren-xê (Italia), Bru-ge (Vương quốc Bỉ)…

 

- Các trường đại học: Bô-lô-nha (Italia), O-xphớt (Anh), Xooc-bon (Pháp)….

*Một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới:

 

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ và đoàn thám hiểm đến được mũi cực Nam châu Phi - mũi Hảo Vọng.

 

- Năm 1492, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ từ Tây Ban Nha đi về phía tây, vượt qua Đại Tây Dương và tìm ra châu Mỹ.

 

- Năm 1497, đoàn thám hiểm của V.Ga-ma vòng qua điểm cực Nam châu Phi và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ (1498).

 

- Năm 1519, Ph.Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đi về phía tây, hoàn thành chuyến đi vòng quanh thế giới năm 1522.

 

*Cuộc phát kiến quan trọng nhất là của Ph.Ma-gien-lăng vì:

 

- Đây là cuộc phát kiến có hành trình dài nhất trong lịch sử các cuộc phát kiến địa lí. Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ xuất phát từ Tây Ban Nha đã đi vòng quanh thế giới, đi qua các đại dương lớn như Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

 

- Chứng tỏ luận điểm “Trái đất hình tròn” là đúng đắn, đây là cơ sở rất lớn để các nhà văn, nhà thơ, nhà thiên văn học, triết học thời kỳ Văn hóa Phục Hưng bảo vệ cho luận điểm “Mặt trời là trung tâm” và “Trái đất hình tròn”.

 

- Thúc đẩy quá trình hoàn thành bản đồ thế giới từ đó tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến tiếp theo.

 

- Tạo cơ sở quan trọng làm sụp đổ các tư tưởng triết học bảo thủ, sai lầm của giáo hội Thiên Chúa.

Vì %K + %N + %O = 100% ⇒ A chỉ chứa ba nguyên tố K, N, O.

 

Gọi công thức hóa học của A là KxNyOz.

 

- Khối lượng của nguyên tố K trong một phân tử A là: 

85.45

,

95

100

=

39

,

06

100

85.45,95

 

 =39,06 (amu)

 

- Khối lượng của nguyên tố N trong một phân tử A là:

85.16

,

45

100

=

13

,

98

100

85.16,45

 

 =13,98 (amu)

 

- Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử A là:

85.37

,

60

100

=

31

,

96

100

85.37,60

 

 =31,96 (amu)

 

Ta có:

 

39.x = 39,06 ⇒ x ≃ 1

 

14.y = 13,98 ⇒ y ≃ 1

 

16.z = 31,96 ⇒ z ≃ 2

 

⇒ Công thức hóa học của A là KNO2.

Gọi hóa trị của nitrogen trong N2O là x, theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.x = II.1 ⇒ x = I.

 

⇒ Hóa trị của nitrogen trong N2O là I.

 

Tương tự, tính được hóa trị của nitrogen trong NO, NH3, NO2 và N2O5 lần lượt là II, III, IV, V.