Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

AA SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Năm 43, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhi), chống lại nhà Hán đã
Năm 248, nhân dân ta đã tiến hành cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền cai trị của nhà Ngô dưới sự lãnh đạo của ai?
Năm 542, dưới sự lãnh đạo của Lý Bí (Lý Bôn, Lý Nam Đế), nhân dân ta đã tiến hành cuộc khởi nghĩa để chống lại ách đô hộ của
Năm 544, sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí (Lý Bôn) đã đặt tên nước là
Trước khi qua đời, Lý Nam Đế giao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến lại cho ai?
Cuối thế kỉ VIII, nhân dân ta đã tiến hành cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền cai trị của nhà Đường dưới sự lãnh đạo của ai?
Năm 1423 – 1424 đã đánh dấu giai đoạn nào của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Phong trào Tây Sơn (1773 – 1789) từ một cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành phong trào dân tộc rộng lớn đã
Năm 1777, phong trào Tây Sơn giành được thắng lợi quan trọng nào sau đây?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) mang tính chất của
Đọc đoạn trích sau đây trong bài thơ “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi):
“Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi tanh muôn dặm
Tốt Động thây phơi đầy nội, thối để nghìn thu
Tâm phúc giặc, Trần Hiệp phải bêu đầu
Sâu mọt dân, Lý Lượng cũng bỏ mạng
Vương Thông gỡ rối mà lửa lại càng bừng
Mã Anh cứu nguy mà giận càng thêm dữ”
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vương Thông, Mã Anh là những vị tướng chỉ huy tài giỏi của quân ta trong khởi nghĩa Lam Sơn. |
|
b) Chiến thắng quân sự nổi bật được nhắc đến trong đoạn thơ trên là chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. |
|
c) Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta sau “Nam quốc sơn hà”. |
|
d) Câu 3 và 4 của đoạn thơ trên phản ánh về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của vương triều Lý. |
|
Đọc các đoạn tư liệu sau:
Tư liệu 1: Sử gia Lê Văn Hưu nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 156, 157)
Tư liệu 2: Bà quê ở huyện Quân An, quận Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Căm thù chính sách đồng hoá, áp bức và bóc lột tàn bạo của nhà Ngô, Bà đã nêu ý chí: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng giữ, chém cá tràng kình ở bể đông, quét sạch bờ cõi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”.
(Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr. 51)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Triệu Thị Trinh lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống triều đại nhà Ngô (Trung Quốc) |
|
b) Quy mô cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng rất rộng lớn, gồm các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại |
|
c) Nội dung hai đoạn tư liệu nhắc đến các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc. |
|
d) Các cuộc khởi nghĩa được nhắc đến trong 2 đoạn tư liệu trên đều chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, trong thời kì nghìn năm Bắc thuộc |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây