Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Cách suy luận SVIP
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Ren-sâm Rít sinh năm 1980.
– Ông là một nhà văn, nhà làm phim người Mỹ.
2. Tác phẩm
– Xuất xứ: In trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá, Nguyên Hương dịch, NXB Kim Đồng, 2020.
CÁCH SUY LUẬN
Ren-sâm Rít (Ransom Riggs)
[Tác giả giới thiệu phương pháp trứ danh của thám tử Hôm là tư duy phân tích đi đôi với kiến thức sâu rộng về khám nghiệm hiện trường. Phương pháp ấy gồm bốn bước.]
1. Luyện cho mình thành một nhà quan sát bậc thầy về tiểu tiết. Khi đối diện với một điều bí ẩn, tiểu tiết là những chi tiết nhỏ mà từ đó thường có thể suy ra những kết luận quan trọng. Ví dụ, trong Dấu bộ tứ, Oát-sân đã thách thức khẳng định của Hôm rằng “một người bình thường khó có thể có một vật dụng hằng ngày nào mà không để lại dấu vết về đặc điểm cá nhân của anh ta trên nó” bằng cách đưa cho Hôm một chiếc đồng hồ mà gần đây mới trở thành tài sản của Oát-sân. Để thử thách khả năng suy luận của Hôm, Oát-sân yêu cầu ông miêu tả “đặc điểm của người chủ cũ quá cố”. Hôm bắt đầu bằng việc kiểm tra chiếc đồng hồ kỹ lưỡng và đưa ra một số nhận định sau:
+ Chiếc đồng hồ bằng vàng và là một vật đắt tiền.
+ Ít nhất nó đã năm mươi năm tuổi.
+ Có hai chữ cái H.W được khắc ở mặt sau.
+ Có bốn hàng chữ số khắc bên trong vỏ đồng hồ, một cách đánh dấu thường thấy của các tiệm cầm đồ đương thời.
+ Chiếc đồng hồ đầy vết trầy xước và vết lõm.
+ Có những vết xước rất sâu quanh lỗ khóa dùng để lên dây đồng hồ.
2. Đưa ra một số giả thiết về nguyên nhân dẫn tới các chi tiết bạn đã quan sát được. Ví dụ, hai chữ H.W có thể có nghĩa là chiếc đồng hồ từng thuộc về một người bà con của bác sĩ Oát-sân, hoặc thuộc về một người ngoài có họ cũng tình cờ bắt đầu bằng W. Các vết xước và vết lõm có thể được lý giải là do người chủ cũ bất cẩn thường để chung nó với chìa khóa và tiền xu, hoặc mang nó ra chiến trường, hoặc để cho động vật nhai nó. Các vết xước quanh lỗ khóa chỉ ra sự kém kết hợp giữa cử động tay và mắt trong khi lên dây đồng hồ, có thể do một bệnh nào đó về não, do chủ nhân bị mù, hoặc say xỉn, hoặc có thói quen lên dây đồng hồ trên xe khi đang đi trên đường xóc.
3. Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất. Cố gắng đừng đoán – theo lời khuyên của Hôm, “đó là một thói quen cực kỳ tai hại đối với ngành suy luận logic” – mà thay vì thế hãy dùng lưỡi dao của Ót-khem (Occam), một phương pháp đã chứng minh rằng những cách giải thích đơn giản nhất thường là chính xác nhất. Bằng cách đó, chúng ta có thể loại bỏ các giả thiết rằng người chủ cũ của chiếc đồng hồ không có họ hàng với bác sĩ Oát-sân, mang chiếc đồng hồ ra chiến trường, hoặc bị mù. Phương pháp này không bảo đảm là luôn luôn cho ra những kết quả chính xác – ngay cả Hôm cũng phải thừa nhận rằng các suy đoán của ông chỉ dựa trên “sự tương quan giữa các giả thiết” – nhưng với một chút may mắn và trực giác, bạn sẽ thấy những suy đoán may mắn của mình hầu hết là chính xác. Sau đây là những gì nhà thám tử đại tài suy ra được từ các quan sát của mình, dù có thể những người bình thường sẽ cảm thấy họ không thể sánh được với khả năng đặc biệt của ông:
+ Từ tình trạng cũ kĩ của chiếc đồng hồ, ông suy đoán rằng bất cứ ai “đối xử với một chiếc đồng hồ 50 ghi-nê (guineas) theo cách tài tử như vậy hẳn phải là một người bất cẩn. Cũng không khó để suy ra rằng người được thừa hưởng một món đồ có giá trị lớn như vậy sẽ khá là sung túc trong những mặt khác”.
+ Hai chữ khắc H.W nhiều khả năng liên quan đến họ của Oát-sân. Hôm lí luận rằng, từ việc chiếc đồng hồ đã năm mươi năm tuổi, có thể nó thuộc về cha của Oát-sân, và vì những món trang sức tùy thân thường được truyền lại cho người con cả, nên nó đã được để lại cho anh trai của Oát-sân.
+ Dấu hiệu của tiệm cầm đồ cho thấy chủ nhân của nó thường bị túng thiếu, và sau khi đem cầm chiếc đồng hồ nhiều lần, một “cú phát lên chốc lát” đã cho phép anh ta lấy lại được nó ít nhất là ba lần.
+ Các vết xước quanh lỗ khóa rõ ràng là vết chìa khóa để lại khi bị tra trượt vào lỗ. “Có người đàn ông tỉnh táo nào lại có thể gây ra những vết xước như vậy?” Hôm khẳng định.
4. Tổng hợp các suy luận của bạn thành một câu chuyện có thể giải thích cho mọi chi tiết. Từ tất cả những suy luận trên, Hôm dệt nên một bản miêu tả như sau: Anh trai của Oát-sân “là một người có những thói quen cẩu thả – rất cẩu thả và bất cẩn. Anh ta được thừa hưởng món gia sản lớn, nhưng đã bỏ phí các cơ hội của mình, sống một thời gian trong nghèo túng với những đợt phát lên ngắn ngủi, và cuối cùng, sa vào bia rượu, anh ta qua đời”. Oát-sân sau đó đã phải kinh ngạc thừa nhận rằng các phân tích của Hôm “chính xác tuyệt đối tới từng chi tiết”. Liệu Hôm có may mắn không? Ở một số phương diện thì có – nhưng nhờ phương pháp tư duy phân tích được áp dụng hiệu quả đã giúp ông đi tới sự thật.
(In trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá,
Nguyễn Hương dịch, NXB Kim Đồng, 2020)
Văn bản thuộc chương nào trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá?
– Bố cục đoạn trích:
CÁCH SUY LUẬN
Ren-sâm Rít (Ransom Riggs)
[Tác giả giới thiệu phương pháp trứ danh của thám tử Hôm là tư duy phân tích đi đôi với kiến thức sâu rộng về khám nghiệm hiện trường. Phương pháp ấy gồm bốn bước.]
1. Luyện cho mình thành một nhà quan sát bậc thầy về tiểu tiết. Khi đối diện với một điều bí ẩn, tiểu tiết là những chi tiết nhỏ mà từ đó thường có thể suy ra những kết luận quan trọng. Ví dụ, trong Dấu bộ tứ, Oát-sân đã thách thức khẳng định của Hôm rằng “một người bình thường khó có thể có một vật dụng hằng ngày nào mà không để lại dấu vết về đặc điểm cá nhân của anh ta trên nó” bằng cách đưa cho Hôm một chiếc đồng hồ mà gần đây mới trở thành tài sản của Oát-sân. Để thử thách khả năng suy luận của Hôm, Oát-sân yêu cầu ông miêu tả “đặc điểm của người chủ cũ quá cố”. Hôm bắt đầu bằng việc kiểm tra chiếc đồng hồ kỹ lưỡng và đưa ra một số nhận định sau:
+ Chiếc đồng hồ bằng vàng và là một vật đắt tiền.
+ Ít nhất nó đã năm mươi năm tuổi.
+ Có hai chữ cái H.W được khắc ở mặt sau.
+ Có bốn hàng chữ số khắc bên trong vỏ đồng hồ, một cách đánh dấu thường thấy của các tiệm cầm đồ đương thời.
+ Chiếc đồng hồ đầy vết trầy xước và vết lõm.
+ Có những vết xước rất sâu quanh lỗ khóa dùng để lên dây đồng hồ.
2. Đưa ra một số giả thiết về nguyên nhân dẫn tới các chi tiết bạn đã quan sát được. Ví dụ, hai chữ H.W có thể có nghĩa là chiếc đồng hồ từng thuộc về một người bà con của bác sĩ Oát-sân, hoặc thuộc về một người ngoài có họ cũng tình cờ bắt đầu bằng W. Các vết xước và vết lõm có thể được lý giải là do người chủ cũ bất cẩn thường để chung nó với chìa khóa và tiền xu, hoặc mang nó ra chiến trường, hoặc để cho động vật nhai nó. Các vết xước quanh lỗ khóa chỉ ra sự kém kết hợp giữa cử động tay và mắt trong khi lên dây đồng hồ, có thể do một bệnh nào đó về não, do chủ nhân bị mù, hoặc say xỉn, hoặc có thói quen lên dây đồng hồ trên xe khi đang đi trên đường xóc.
3. Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất. Cố gắng đừng đoán – theo lời khuyên của Hôm, “đó là một thói quen cực kỳ tai hại đối với ngành suy luận logic” – mà thay vì thế hãy dùng lưỡi dao của Ót-khem (Occam), một phương pháp đã chứng minh rằng những cách giải thích đơn giản nhất thường là chính xác nhất. Bằng cách đó, chúng ta có thể loại bỏ các giả thiết rằng người chủ cũ của chiếc đồng hồ không có họ hàng với bác sĩ Oát-sân, mang chiếc đồng hồ ra chiến trường, hoặc bị mù. Phương pháp này không bảo đảm là luôn luôn cho ra những kết quả chính xác – ngay cả Hôm cũng phải thừa nhận rằng các suy đoán của ông chỉ dựa trên “sự tương quan giữa các giả thiết” – nhưng với một chút may mắn và trực giác, bạn sẽ thấy những suy đoán may mắn của mình hầu hết là chính xác. Sau đây là những gì nhà thám tử đại tài suy ra được từ các quan sát của mình, dù có thể những người bình thường sẽ cảm thấy họ không thể sánh được với khả năng đặc biệt của ông:
+ Từ tình trạng cũ kĩ của chiếc đồng hồ, ông suy đoán rằng bất cứ ai “đối xử với một chiếc đồng hồ 50 ghi-nê (guineas) theo cách tài tử như vậy hẳn phải là một người bất cẩn. Cũng không khó để suy ra rằng người được thừa hưởng một món đồ có giá trị lớn như vậy sẽ khá là sung túc trong những mặt khác”.
+ Hai chữ khắc H.W nhiều khả năng liên quan đến họ của Oát-sân. Hôm lí luận rằng, từ việc chiếc đồng hồ đã năm mươi năm tuổi, có thể nó thuộc về cha của Oát-sân, và vì những món trang sức tùy thân thường được truyền lại cho người con cả, nên nó đã được để lại cho anh trai của Oát-sân.
+ Dấu hiệu của tiệm cầm đồ cho thấy chủ nhân của nó thường bị túng thiếu, và sau khi đem cầm chiếc đồng hồ nhiều lần, một “cú phát lên chốc lát” đã cho phép anh ta lấy lại được nó ít nhất là ba lần.
+ Các vết xước quanh lỗ khóa rõ ràng là vết chìa khóa để lại khi bị tra trượt vào lỗ. “Có người đàn ông tỉnh táo nào lại có thể gây ra những vết xước như vậy?” Hôm khẳng định.
4. Tổng hợp các suy luận của bạn thành một câu chuyện có thể giải thích cho mọi chi tiết. Từ tất cả những suy luận trên, Hôm dệt nên một bản miêu tả như sau: Anh trai của Oát-sân “là một người có những thói quen cẩu thả – rất cẩu thả và bất cẩn. Anh ta được thừa hưởng món gia sản lớn, nhưng đã bỏ phí các cơ hội của mình, sống một thời gian trong nghèo túng với những đợt phát lên ngắn ngủi, và cuối cùng, sa vào bia rượu, anh ta qua đời”. Oát-sân sau đó đã phải kinh ngạc thừa nhận rằng các phân tích của Hôm “chính xác tuyệt đối tới từng chi tiết”. Liệu Hôm có may mắn không? Ở một số phương diện thì có – nhưng nhờ phương pháp tư duy phân tích được áp dụng hiệu quả đã giúp ông đi tới sự thật.
(In trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá,
Nguyễn Hương dịch, NXB Kim Đồng, 2020)
Xếp các ý dưới đây theo trình tự triển khai trong văn bản.
- Một số giả thiết về nguyên nhân dẫn tới các chi tiết bạn đã quan sát được.
- Luyện cho mình thành một nhà quan sát bậc thầy về tiểu tiết.
- Tổng hợp các suy luận của bạn thành một câu chuyện.
- Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất.
II. Đọc tìm hiểu chi tiết
1. Cách suy luận của Sơ-lốc Hôm
– Suy luận của Hôm gồm bốn bước:
+ Bước 1: Quan sát từng tiểu tiết. Việc quan sát từng tiểu tiết giúp suy ra kết luận quan trọng. Bằng chứng của việc quan sát từng tiểu tiết là cách Hôm quan sát đồng hồ của Oát-sân.
+ Bước 2: Đưa ra một số giả thiết giải thích các chi tiết. Các giả thiết này đều dựa trên những thông tin có sẵn và có căn cứ xác thực. Giả thiết có thể hợp lí, không hợp lí, chỉ cần đáp ứng được việc kích thích tư duy.
+ Bước 3: Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất. Khi loại trừ các nguyên nhân không phù hợp từ các giả thiết sẵn có, việc suy luận sẽ lớp lang và rõ ràng hơn.
CÁCH SUY LUẬN
Ren-sâm Rít (Ransom Riggs)
[Tác giả giới thiệu phương pháp trứ danh của thám tử Hôm là tư duy phân tích đi đôi với kiến thức sâu rộng về khám nghiệm hiện trường. Phương pháp ấy gồm bốn bước.]
1. Luyện cho mình thành một nhà quan sát bậc thầy về tiểu tiết. Khi đối diện với một điều bí ẩn, tiểu tiết là những chi tiết nhỏ mà từ đó thường có thể suy ra những kết luận quan trọng. Ví dụ, trong Dấu bộ tứ, Oát-sân đã thách thức khẳng định của Hôm rằng “một người bình thường khó có thể có một vật dụng hằng ngày nào mà không để lại dấu vết về đặc điểm cá nhân của anh ta trên nó” bằng cách đưa cho Hôm một chiếc đồng hồ mà gần đây mới trở thành tài sản của Oát-sân. Để thử thách khả năng suy luận của Hôm, Oát-sân yêu cầu ông miêu tả “đặc điểm của người chủ cũ quá cố”. Hôm bắt đầu bằng việc kiểm tra chiếc đồng hồ kỹ lưỡng và đưa ra một số nhận định sau:
+ Chiếc đồng hồ bằng vàng và là một vật đắt tiền.
+ Ít nhất nó đã năm mươi năm tuổi.
+ Có hai chữ cái H.W được khắc ở mặt sau.
+ Có bốn hàng chữ số khắc bên trong vỏ đồng hồ, một cách đánh dấu thường thấy của các tiệm cầm đồ đương thời.
+ Chiếc đồng hồ đầy vết trầy xước và vết lõm.
+ Có những vết xước rất sâu quanh lỗ khóa dùng để lên dây đồng hồ.
2. Đưa ra một số giả thiết về nguyên nhân dẫn tới các chi tiết bạn đã quan sát được. Ví dụ, hai chữ H.W có thể có nghĩa là chiếc đồng hồ từng thuộc về một người bà con của bác sĩ Oát-sân, hoặc thuộc về một người ngoài có họ cũng tình cờ bắt đầu bằng W. Các vết xước và vết lõm có thể được lý giải là do người chủ cũ bất cẩn thường để chung nó với chìa khóa và tiền xu, hoặc mang nó ra chiến trường, hoặc để cho động vật nhai nó. Các vết xước quanh lỗ khóa chỉ ra sự kém kết hợp giữa cử động tay và mắt trong khi lên dây đồng hồ, có thể do một bệnh nào đó về não, do chủ nhân bị mù, hoặc say xỉn, hoặc có thói quen lên dây đồng hồ trên xe khi đang đi trên đường xóc.
3. Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất. Cố gắng đừng đoán – theo lời khuyên của Hôm, “đó là một thói quen cực kỳ tai hại đối với ngành suy luận logic” – mà thay vì thế hãy dùng lưỡi dao của Ót-khem (Occam), một phương pháp đã chứng minh rằng những cách giải thích đơn giản nhất thường là chính xác nhất. Bằng cách đó, chúng ta có thể loại bỏ các giả thiết rằng người chủ cũ của chiếc đồng hồ không có họ hàng với bác sĩ Oát-sân, mang chiếc đồng hồ ra chiến trường, hoặc bị mù. Phương pháp này không bảo đảm là luôn luôn cho ra những kết quả chính xác – ngay cả Hôm cũng phải thừa nhận rằng các suy đoán của ông chỉ dựa trên “sự tương quan giữa các giả thiết” – nhưng với một chút may mắn và trực giác, bạn sẽ thấy những suy đoán may mắn của mình hầu hết là chính xác. Sau đây là những gì nhà thám tử đại tài suy ra được từ các quan sát của mình, dù có thể những người bình thường sẽ cảm thấy họ không thể sánh được với khả năng đặc biệt của ông:
+ Từ tình trạng cũ kĩ của chiếc đồng hồ, ông suy đoán rằng bất cứ ai “đối xử với một chiếc đồng hồ 50 ghi-nê (guineas) theo cách tài tử như vậy hẳn phải là một người bất cẩn. Cũng không khó để suy ra rằng người được thừa hưởng một món đồ có giá trị lớn như vậy sẽ khá là sung túc trong những mặt khác”.
+ Hai chữ khắc H.W nhiều khả năng liên quan đến họ của Oát-sân. Hôm lí luận rằng, từ việc chiếc đồng hồ đã năm mươi năm tuổi, có thể nó thuộc về cha của Oát-sân, và vì những món trang sức tùy thân thường được truyền lại cho người con cả, nên nó đã được để lại cho anh trai của Oát-sân.
+ Dấu hiệu của tiệm cầm đồ cho thấy chủ nhân của nó thường bị túng thiếu, và sau khi đem cầm chiếc đồng hồ nhiều lần, một “cú phát lên chốc lát” đã cho phép anh ta lấy lại được nó ít nhất là ba lần.
+ Các vết xước quanh lỗ khóa rõ ràng là vết chìa khóa để lại khi bị tra trượt vào lỗ. “Có người đàn ông tỉnh táo nào lại có thể gây ra những vết xước như vậy?” Hôm khẳng định.
4. Tổng hợp các suy luận của bạn thành một câu chuyện có thể giải thích cho mọi chi tiết. Từ tất cả những suy luận trên, Hôm dệt nên một bản miêu tả như sau: Anh trai của Oát-sân “là một người có những thói quen cẩu thả – rất cẩu thả và bất cẩn. Anh ta được thừa hưởng món gia sản lớn, nhưng đã bỏ phí các cơ hội của mình, sống một thời gian trong nghèo túng với những đợt phát lên ngắn ngủi, và cuối cùng, sa vào bia rượu, anh ta qua đời”. Oát-sân sau đó đã phải kinh ngạc thừa nhận rằng các phân tích của Hôm “chính xác tuyệt đối tới từng chi tiết”. Liệu Hôm có may mắn không? Ở một số phương diện thì có – nhưng nhờ phương pháp tư duy phân tích được áp dụng hiệu quả đã giúp ông đi tới sự thật.
(In trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá,
Nguyễn Hương dịch, NXB Kim Đồng, 2020)
Theo văn bản, Hôm đã khuyên mọi người điều gì khi suy luận?
+ Bước 4: Tổng hợp, suy luận và đưa ra lời giải thích. Đây là bước cuối cùng trong quá trình suy luận để đưa ra phương án cuối cùng cho những thắc mắc.
– Các bước suy luận của Hôm có sự kết nối chặt chẽ. Không thể hoán đổi trình tự bốn bước thực hiện tư duy phân tích của Sơ-lốc Hôm vì đây là tiến trình phát triển của tư duy logic. Bên cạnh đó, việc phá vỡ trật tự sẽ khiến quá trình suy luận khó khăn, thiếu cơ sở thực tế, thiếu kiểm chứng, khó rút ra nhận định cuối.
CÁCH SUY LUẬN
Ren-sâm Rít (Ransom Riggs)
[Tác giả giới thiệu phương pháp trứ danh của thám tử Hôm là tư duy phân tích đi đôi với kiến thức sâu rộng về khám nghiệm hiện trường. Phương pháp ấy gồm bốn bước.]
1. Luyện cho mình thành một nhà quan sát bậc thầy về tiểu tiết. Khi đối diện với một điều bí ẩn, tiểu tiết là những chi tiết nhỏ mà từ đó thường có thể suy ra những kết luận quan trọng. Ví dụ, trong Dấu bộ tứ, Oát-sân đã thách thức khẳng định của Hôm rằng “một người bình thường khó có thể có một vật dụng hằng ngày nào mà không để lại dấu vết về đặc điểm cá nhân của anh ta trên nó” bằng cách đưa cho Hôm một chiếc đồng hồ mà gần đây mới trở thành tài sản của Oát-sân. Để thử thách khả năng suy luận của Hôm, Oát-sân yêu cầu ông miêu tả “đặc điểm của người chủ cũ quá cố”. Hôm bắt đầu bằng việc kiểm tra chiếc đồng hồ kỹ lưỡng và đưa ra một số nhận định sau:
+ Chiếc đồng hồ bằng vàng và là một vật đắt tiền.
+ Ít nhất nó đã năm mươi năm tuổi.
+ Có hai chữ cái H.W được khắc ở mặt sau.
+ Có bốn hàng chữ số khắc bên trong vỏ đồng hồ, một cách đánh dấu thường thấy của các tiệm cầm đồ đương thời.
+ Chiếc đồng hồ đầy vết trầy xước và vết lõm.
+ Có những vết xước rất sâu quanh lỗ khóa dùng để lên dây đồng hồ.
2. Đưa ra một số giả thiết về nguyên nhân dẫn tới các chi tiết bạn đã quan sát được. Ví dụ, hai chữ H.W có thể có nghĩa là chiếc đồng hồ từng thuộc về một người bà con của bác sĩ Oát-sân, hoặc thuộc về một người ngoài có họ cũng tình cờ bắt đầu bằng W. Các vết xước và vết lõm có thể được lý giải là do người chủ cũ bất cẩn thường để chung nó với chìa khóa và tiền xu, hoặc mang nó ra chiến trường, hoặc để cho động vật nhai nó. Các vết xước quanh lỗ khóa chỉ ra sự kém kết hợp giữa cử động tay và mắt trong khi lên dây đồng hồ, có thể do một bệnh nào đó về não, do chủ nhân bị mù, hoặc say xỉn, hoặc có thói quen lên dây đồng hồ trên xe khi đang đi trên đường xóc.
3. Loại trừ những nguyên nhân ít khả năng xảy ra nhất. Cố gắng đừng đoán – theo lời khuyên của Hôm, “đó là một thói quen cực kỳ tai hại đối với ngành suy luận logic” – mà thay vì thế hãy dùng lưỡi dao của Ót-khem (Occam), một phương pháp đã chứng minh rằng những cách giải thích đơn giản nhất thường là chính xác nhất. Bằng cách đó, chúng ta có thể loại bỏ các giả thiết rằng người chủ cũ của chiếc đồng hồ không có họ hàng với bác sĩ Oát-sân, mang chiếc đồng hồ ra chiến trường, hoặc bị mù. Phương pháp này không bảo đảm là luôn luôn cho ra những kết quả chính xác – ngay cả Hôm cũng phải thừa nhận rằng các suy đoán của ông chỉ dựa trên “sự tương quan giữa các giả thiết” – nhưng với một chút may mắn và trực giác, bạn sẽ thấy những suy đoán may mắn của mình hầu hết là chính xác. Sau đây là những gì nhà thám tử đại tài suy ra được từ các quan sát của mình, dù có thể những người bình thường sẽ cảm thấy họ không thể sánh được với khả năng đặc biệt của ông:
+ Từ tình trạng cũ kĩ của chiếc đồng hồ, ông suy đoán rằng bất cứ ai “đối xử với một chiếc đồng hồ 50 ghi-nê (guineas) theo cách tài tử như vậy hẳn phải là một người bất cẩn. Cũng không khó để suy ra rằng người được thừa hưởng một món đồ có giá trị lớn như vậy sẽ khá là sung túc trong những mặt khác”.
+ Hai chữ khắc H.W nhiều khả năng liên quan đến họ của Oát-sân. Hôm lí luận rằng, từ việc chiếc đồng hồ đã năm mươi năm tuổi, có thể nó thuộc về cha của Oát-sân, và vì những món trang sức tùy thân thường được truyền lại cho người con cả, nên nó đã được để lại cho anh trai của Oát-sân.
+ Dấu hiệu của tiệm cầm đồ cho thấy chủ nhân của nó thường bị túng thiếu, và sau khi đem cầm chiếc đồng hồ nhiều lần, một “cú phát lên chốc lát” đã cho phép anh ta lấy lại được nó ít nhất là ba lần.
+ Các vết xước quanh lỗ khóa rõ ràng là vết chìa khóa để lại khi bị tra trượt vào lỗ. “Có người đàn ông tỉnh táo nào lại có thể gây ra những vết xước như vậy?” Hôm khẳng định.
4. Tổng hợp các suy luận của bạn thành một câu chuyện có thể giải thích cho mọi chi tiết. Từ tất cả những suy luận trên, Hôm dệt nên một bản miêu tả như sau: Anh trai của Oát-sân “là một người có những thói quen cẩu thả – rất cẩu thả và bất cẩn. Anh ta được thừa hưởng món gia sản lớn, nhưng đã bỏ phí các cơ hội của mình, sống một thời gian trong nghèo túng với những đợt phát lên ngắn ngủi, và cuối cùng, sa vào bia rượu, anh ta qua đời”. Oát-sân sau đó đã phải kinh ngạc thừa nhận rằng các phân tích của Hôm “chính xác tuyệt đối tới từng chi tiết”. Liệu Hôm có may mắn không? Ở một số phương diện thì có – nhưng nhờ phương pháp tư duy phân tích được áp dụng hiệu quả đã giúp ông đi tới sự thật.
(In trong Để trở thành Sơ-lốc Hôm – Những phương pháp và kĩ năng khám phá,
Nguyễn Hương dịch, NXB Kim Đồng, 2020)
Mối quan hệ giữa các bước trong suy luận của Hôm là gì?
2. Tác dụng của việc nêu ví dụ về quá trình suy luận của Hôm
– Minh họa cụ thể và sinh động phương pháp suy luận của Hôm: Đi từ quan sát – xây dựng giả thuyết – loại trừ giải thuyết – tổng hợp – rút ra kết luận.
– Tăng khả năng vận dụng vào thực tế: Thông qua câu chuyện của Hôm, người đọc có thể áp dụng được cách Hôm tư duy để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
– Tăng tính sinh động, hấp dẫn cho bài viết, giúp độc giả dễ dàng hình dung được tiến trình suy luận của Hôm.
– Tạo cảm hứng để người đọc tìm đọc tiểu thuyết Dấu bộ tứ, một trong những vụ án nổi tiếng mà Hôm và bác sĩ Oát-sân đã cùng nhau phá án.
III. Tổng kết
1. Nội dung
– Văn bản phân tích, lí giải các phương pháp, kĩ thuật mà thám tử Sơ-lốc Hôm sử dụng để tìm sự thật trong các vụ án phức tạp của mình.
2. Nghệ thuật
– Đưa ví dụ minh họa khéo léo, xác thực, hấp dẫn người đọc.
– Các đề mục được đánh dấu cụ thể, rõ ràng.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây