Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng bao gồm những nội dung:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Luận đề, luận điểm
2. Tìm hiểu các luận điểm
3. Thái độ của tác giả
III. Tổng kết
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Điền thông tin vào chỗ trống.
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (), là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a.
- Ông là tác giả của một số cuốn tiểu thuyết: , "Tướng quân giữa mê hồn trận",...
- Năm 1982, ông được trao giải Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực này.
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Điền vào chỗ trống.
- Luận điểm 1 nêu chạy đua vũ khí hạt nhân giữa các cường quốc.
- Luận điểm 2 cho thấy nghịch lí khi chi phí dành cho việc sản xuất vũ khí hạt nhân nhiều lần so với việc giải quyết những vấn đề quan trọng của đời sống nhân loại.
- Luận điểm 3 nhấn mạnh việc chạy đua vũ trang với lí trí con người và lí trí tự nhiên.
=> Mối quan hệ giữa ba luận điểm vô cùng .
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Tác giả đã đưa ra bằng chứng cho những lĩnh vực nào dưới đây?
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Việc tác giả đề nghị mở "nhà bằng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân" cho thấy thái độ gì của ông?
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[…] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8 - 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Năm 1981, UNICEF đã định ra một chương trình để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới. Chương trình này dự kiến cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh, và tiếp tế thực phẩm, nước uống. Nhưng tất cả đã trở là một giấc mơ không thể thực hiện được, vì tốn kém 100 tỉ đô la. Tuy nhiên số tiền này cũng chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B của Mỹ và cho dưới 7 000 tên lửa vượt đại châu.
Và đây là một ví dụ khác trong lĩnh vực y tế: Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít (Nimitz), trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng từ nay đến năm 2000, cũng đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thôi.
Một ví dụ trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính toán của FAO, năm 1985, người ta thấy trên thế giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng. Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho những người đó chỉ tốn kém không bằng 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong bốn năm tới.
Một ví dụ trong lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
[…] Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của các hành tinh khác? Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thánh thần đã bỏ quên ở ngoại vi vũ trụ.
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng Trái Đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong Hệ Mặt Trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. […] Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái Đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Nhưng dù cho tai hoạ có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
[…] Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã gieo ác làm ngơ trước những lời khẩn cầu hoà bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này.
(G.G. Mác-két, Thanh gươm Đa-mô-clét,
N.V dịch, báo Văn nghệ, ngày 27 - 9 - 1986)
* Chú thích:
(1) Nhan đề của văn bản được dịch là Thanh gươm Đa-mô-clét (Damocles). Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhan đề do nhóm tác giả biên soạn Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 đặt. Văn bản trích tham luận do Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, với tư cách là khách mời, đọc tại một hội nghị quốc tế họp tại Mê-hi-cô (Mexico) tháng 8 năm 1986 - thời điểm cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy đua vũ trang, đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân, do nguyên thủ sáu nước: Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na (Argentina), Hy Lạp, Tan-da-ni-a (Tanzania) tổ chức.
(2) Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (1928 - 2014) là nhà văn nổi tiếng người Cô-lôm-bi-a (Colombia). Ông là tác giả của một số tiểu thuyết như Trăm năm cô đơn (1967), Tướng quân giữa mê hồn trận (1989),… Ngoài ra, ông còn viết một số bài luận đề cập đến những vấn đề thời sự của thế giới. Năm 1982, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đã được trao giải Nô-ben (Nobel) Văn học nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn học, đặc biệt là các tiểu thuyết và truyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo nhằm phản ánh những vấn đề của cuộc sống ở vùng Mỹ La-tinh.
(3) Thanh gươm Đa-mô-clét: Điển tích lấy từ một truyền thuyết Hy Lạp cổ đại. (Tên nịnh thần Đa-mô-clét được nhà vua cho ngồi vào ngai vàng và hưởng thụ sự sung sướng, nhưng trên đầu là một chiếc gươm sắc được nhà vua cho treo lơ lửng ngay phía trên đầu y chỉ bằng một sợi lông ngựa; từ câu chuyện đó, điển tích này được dùng với nghĩa: Sự nguy hiểm, tai họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.).
(4) Dịch hạch: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi thành dịch thì lây lan rất nhanh, đe dọa tính mạng nhiều người; ở đây ý nói vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như bệnh dịch hạch.
(5) UNICEF (viết tắt của United Nations International Children's Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
(6) Tàu sân bay: Tàu chiến loại lớn chuyên dùng để chở máy bay; có sân bay để cho máy bay cất cánh, hạ cánh.
(7) FAO (viết tắt của Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
(8) Kỉ địa chất: Đơn vị thời gian địa chất, bậc dưới của đại địa chất, dài từ hàng triệu đến hàng chục triệu năm.
Thông điệp của văn bản này là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô Chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Ngữ văn lớp
- 9 bộ sách kết nối tri thức Với cuộc sống
- trên trang web
- olm.vn các em thân mến trên màn hình của
- cô lúc này chính là hình ảnh ghi lại
- thảm kịch ở hai thành phố Hiroshima và
- Nagasaki của Nhật Bản các em thấy đấy
- chỉ một quả bo hạt nhân có thể s phẳng
- cả một thành phố cướp đi hàng triệu sinh
- mạng trong chớp mắt lịch sử đã chứng
- minh điều đó qua thảm kịch trên vào năm
- 1945 thế nhưng vũ khí hạt nhân trên thế
- giới vẫn ngày càng gia tăng đe dọ nghiêm
- trọng đến sự tồn vong của nhân loại vậy
- làm thếo để giữ gìn Hòa Bình ngăn chặn
- thả kịch ấy tái diễn đây chính là vấn đề
- cấp thiết được đặt ra trong văn bản đấu
- tranh cho một thế giới hòa bình của
- Gabriel garcia maret mà cô trò chúng
- mình sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học
- ngày hôm nay
- Trên đây là nội dung bài học bao gồm ba
- phần phần thứ nhất là phần tìm hiểu
- chung về tác giả và tác phẩm phần thứ
- hai là phần tìm hiểu chi tiết về luận đề
- luận điểm về các luận điểm về thái độ
- của tác giả và phần cuối cùng là phần
- tổng
- kết trước hết chúng mình cùng đến với
- phần một là mã tìm hiểu
- chung một nhỏ chúng mình tìm hiểu về tác
- giả em hãy giúp cô hoàn thiện bài tập
- sau đây để tìm hiểu hiểu một số thông
- tin cơ bản về tác giả
- nhé Rất tốt tác giả Gabriel garcia maret
- sinh năm 1928 mất năm 2014 là nhà văn
- nổi tiếng người Columbia ông là tác giả
- của một số cuốn tiểu thuyết nổi tiếng
- như là Trăm Năm Cô Đơn xuất bản năm 1967
- tướng quân giữa mê hồn trận xuất bản năm
- 1989 ngoài giáng tác văn chương Ông còn
- viết một số bài luận đề cập đến những
- vấn đề thời sự của thế giới vào năm 1982
- ông được trao giải Nobel Văn học Nhờ
- những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực
- văn học đặc biệt là các tiểu thuyết và
- chuyện ngắn có sự kết hợp giữa hiện thực
- và Huyền Ảo nhằm phản ánh những vấn đề
- của cuộc sống vùng Mỹ
- Latin hai nhỏ Tìm hiểu về tác phẩm trước
- hết là về xuất xứ thì văn bản này trích
- trong tham luận do Gabriel garcia maret
- với tư cách là khách mời đọc tại hội
- nghị quốc tế họp tại Mexico vào tháng 8
- năm
- 1986 thời điểm Cuộc Chạy đua vũ trang
- giữa Liên Xô và Mỹ đã lên đến đỉnh điểm
- Đây là hội nghị lần thứ hai chống chạy
- đu vũ trang đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân
- do nguyên thủ của sáu nước Ấn Độ Mexico
- Thụy Điển Argentina Hy Lạp và tanzania
- tổ
- chức về hoàn cảnh sáng tác bài nghị luận
- này được viết vào năm
- 1986 lúc hai phe đứng đầu là hai cường
- quốc Mỹ và Liên Xô mâu thuẫn cay gắt
- Cuộc Chạy đua vũ trang đã lên đến đỉnh
- điểm đặc biệt là vũ khí hạt nhân tại
- thời điểm đó Theo thông tin trong văn
- bản số đô đạn hạt nhân được bố trí khắp
- hành tinh là 50.000 đủ sức để làm tan
- biến 12 lần trái đất người ta gọi thời
- kỳ này là chiến tranh lạnh mặc dù chiến
- tranh chên đổ ra nhưng sự đối đầu hết
- sức căng thẳng khiến Chiến tranh có nguy
- cơ mở rộng có thể bùng nổ bất cứ nơi nào
- vũ khí hạt nhân có thể được sử dụng lúc
- ấy Nhân loại sẽ bị hủy diệt như vậy vấn
- đề được nêu để bản luận là một vấn đề vô
- cùng trọng vì nó quyết định sự sống còn
- của cả nhân
- loại về phương thức biểu đạt chính em
- hãy xác định phương thức biểu đạt chính
- được sử dụng trong văn bản này
- nhé
- À đúng rồi phương thức biểu đạt chính
- được sử dụng trong văn bản này chính là
- nghị
- luận cô chò chúng mình cùng bước sang
- phần hai là mã Tìm hiểu chi
- tiết trước hết đó là về luận đề và luận
- điểm luận đề của văn bản này chính là
- chạy sản xuất vũ khí hạt nhân là đặt
- nhân loại trước nguy cơ bị hủy
- diệt để làm sáng tỏ cho luận đề này thì
- tác giả đã triển khai ba luận điểm sau
- đây luận điểm thứ nhất từ đầu cho đến
- đối với vận mệnh thế giới có nội dung là
- người ta đã bố trí số đầu đạn hạt nhân
- có khả năng Hủy Diệt 12 lần Trái Đất
- luận điểm số hai bắt đầu từ chỗ niềm an
- ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn
- kinh khủng đó cho đến xóa nạn mù chữ cho
- toàn thế giới luật điểm của đoạn này
- chính là số tiền bỏ bỏ ra cho việc chạy
- đua vũ trang có thể giải quyết nhiều vấn
- đề thí yếu của nhân loại còn luận điểm
- số ba là bắt đầu từ chỗ một nhà tiểu
- thuyết lớn của thời đại chúng ta cho đến
- chỗ đã bị xóa bỏ khỏi vũ trụ này đoạn
- này nói về việc chạy đùa vũ trang là đi
- ngược lại với lý trí con người và cũng
- đi ngược lại với cả Lý Trí tự
- nhiên dựa trên sự triển khai về ba luận
- điểm mà chúng ta vừa tìm hiểu các em hãy
- nhận xét về mối quan hệ giữa các luận
- điểm này nhé
- à rất chính xác chúng ta có thể thấy
- rằng luận điểm đầu tiên nêu lên thực
- trạng đáng sợ để chạy đua vũ khí hạt
- nhân giữa các cường quốc Từ thực trạng
- này tác giả có điều kiện So sánh để thấy
- kinh phí dành cho việc sản xuất vũ khí
- giết người hàng loạt đó tốn kém hơn
- nhiều lần so với việc giải quyết những
- vấn đề quan trọng cấp bách của đời sống
- nhân loại những so sánh đó giúp tác giả
- rút ra sự vô lý của việc chạy đua vũ khí
- hạt nhân và như vậy các luận điểm mà
- chúng ta vừa nêu lên có mối quan hệ chặt
- chẽ với nhau và cùng góp phần làm rõ
- luận đề của bài
- viết chúng mình bước sang phần hai nhỏ
- Tìm hiểu về các luận điểm trước hết là
- về luận điểm đầu tiên người ta đã bố trí
- số đầu đạn hạt nhân có khả năng Hủy Diệt
- 12 lần Trái Đất Tác giả đã mở đầu bài
- viết bằng một câu hỏi và xác định cụ thầ
- thời gian hôm nay ngày mùng 0 tháng 8
- năm
- 1986 từ đó đưa ra bằng chứng là một số
- liệu cụ thể hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân
- đã được bố trí trên khắp hành tinh từ
- luận điểm này tác giả đưa ra những lý lễ
- sau đây lý lễ đầu tiên tác giả đưa ra
- phép tính mỗi người không chừ trẻ con
- đang ngồi trên một thùng bốn tấn thốc nổ
- tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến
- hết thảy không phải là một lần mà là 12
- lần mọi dấu vết của sự sống trên trái
- đất tiếp đó tác giả dự tính nguy cơ có
- thể xảy ra dựa trên cơ sở khoa học nếu
- 50.000 đầu đạn hạt nhân nổ tung thì về
- lý thuyết có thể Tiêu Diệt tất cả các
- hành tinh đang xoay quanh mặt trời cộng
- TH bốn hành tinh nữa và phá hủy thế
- thăng bằng của mặt
- trời như vậy Ở luận điểm này chúng ta có
- thể kết luận rằng cách vào đề của tác
- giả thu hút người đọc và gây ấn tượng
- mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề
- đang được nói
- tới về luận điểm số hai số tiền Bỏ ra
- cho việc chạy đua vũ trang có thể giải
- quyết nhiều vấn đề thiết yếu của nhân
- loại để làm rõ luận điểm tác giả đã đưa
- ra bốn bằng chứng thuyết phục trong các
- lĩnh vực Theo em bốn lĩnh vực đó là
- những lĩnh vực
- nào À đúng rồi đấy bốn lĩnh vực đó chính
- là các lĩnh vực như là xã hội y tế Tiếp
- tế thực phẩm và giáo dục đây đều là
- những lĩnh vực thiết yếu trong cuộc sống
- của con người đặc biệt là với các nước
- nghèo ở luận điểm này bằng chứng và lý
- lẽ song hành kết hợp chặt chẽ với nhau
- tác giả đã đưa ra những con số biết nói
- chẳng hạn số tiền cần thiết để giải
- quyết những vấn đề cấp bách cho 500
- triệu trẻ em nghèo khổ chỉ gần bằng chi
- phí phí cho 100 máy bay ném bom chiến
- lược 3.1b của Mỹ giá của 10 chiếc tàu
- bay mang vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ dự định
- phóng trong 14 năm cũng đủ để thực hiện
- chương trình phòng bệnh trong 14 năm đó
- và bảo vệ cho hơn 1 tỷ người khỏi bệnh
- sốt rét và cứu hơn 14 triệu ché Châu Phi
- năm
- 1985 thế giới có gần 575 triệu người
- thiếu dinh dưỡng số calo cần thiết cho
- tướng ấy con người tốn kém không bằng
- 149 tên lửa MX vân
- vân bên cạnh đó cách so sánh của tác giả
- cũng khiến cho người đọc ngạc nhiên và
- đầy bất ngờ ví dụ như là chỉ hai chiếc
- tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền
- xóa nạn mù trữ cho toàn thế giới như vậy
- Ở luận điểm này chúng ta có thể thấy
- rằng nghệ thuật lập luận của đoạn văn có
- sức thuyết phục
- cao cuối cùng là về luận điểm số ba chạy
- đua vũ trang là đi ngược lại với lý trí
- con người và cũng đi ngược lại cả lý trí
- tự nhiên lý trí tự nhiên tức là quy luật
- của tự nhiên logic tất yếu của tự nhiên
- và ý kiến chiến tranh hạt nhân không
- những đi ngược lại lý trí con người mà
- còn đi ngược lại cả lý trí tự nhiên nữa
- là một ý kiến chủ quan Vì đây không phải
- là một điều đã xảy ra hay là một thực tế
- mà là nhận định về một khả năng trên cơ
- sở những hiểu biết của tác giả về sức
- công phá của vũ khí hạt nhân về thực
- trạng chạy đua loại vũ khí có sức hủy
- diệt khủng khiếp này ở các cương quốc và
- tác giả đã triển khai chủ đề đó thành
- các ý có quan hệ chặt chẽ với nhau như
- sau thứ nhất đó là quá trình hình thành
- và phát triển sự sống trên Trái Đất để
- con người có được như ngày nay là vô
- cùng lâu
- dài thứ hai sự sống của mộtn loài trên
- trái đất hết sức đẹp đẽ và kỳ diệu thứ
- ba thế nhưng chỉ cần bấm nút hạt nhân
- tất cả quá trình sự sống vĩ đại của hàng
- bao nhiêu triệu năm sẽ trở lại điểm xuất
- phát như vậy chúng ta có thể thấy Cách
- triển khai của đoạn văn này khiến cho ý
- kiến chủ quan của người viết trở nên có
- sức nặng và đầy tính thuyết phục hơn và
- với luận điểm này thì hiểm họa chiến
- tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu sắc
- ở tính phản tự nhiên và phản tiến hóa
- của
- nó chúng mình cùng đến với phần ba nhỏ
- Tìm hiểu về thái độ của tác giả được thể
- hiện ở trong văn
- bản trong văn bản thì tác giả đã thể
- hiện thái độ của mình bằng nhiều cách
- thứ nhất đó là phản đối trực tiếp việc
- chạy đua vũ khí hạt nhân thông qua những
- từ ngữ những câu văn như là nguy cơ gây
- gớm tầm quan trọng quyết định đến như
- vậy đối với vận mệnh thế giới phải chăng
- Trái Đất chúng ta chính là địa ngục của
- các hành tinh khác chúng ta đến đây để
- cố gắng chống lại việc đó kiên quyết đề
- nghị mở ra một nhà băng Lưu chữ trí nhớ
- có thể tồn tại được sau thảm họa hạt
- nhân vân
- vân Bên cạnh đó tác giả cũng để sự thật
- khách quan tự lên tiếng thông qua các số
- liệu và những so sánh cho thấy sự phi lý
- khủng khiếp của việc chạy đua vũ khí hạt
- nhân ví dụ giá của 10 chiếc tàu sân bay
- mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu ni mí
- trong số 15 chiếc mà Hoa Kỳ dự định đóng
- từ nay đến năm 2000 cũng cũng đủ để thực
- hiện một chương trình phòng bệnh trong
- cũng 14 năm đó và sẽ bảo vệ cho hơn 1 tỷ
- người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14
- triệu trẻ em riêng cho châu Phi mà thôi
- không nhưững vậy Tác giả còn thể hiện
- thái độ thông qua việc đề nghị Mở nhà
- băng Lưu chữ Trí Nhớ Theo em việc tác
- giả đề nghị Mở nhà băng Lưu chữ trí nhớ
- có thể tồn tại được sau thảm họ hạt nhân
- cho thấy thái độ gì của
- ông tốt lắm việc đề nghị Mở nhà băng Lưu
- chữ trí nhớ có thể tổn tại được sau Thám
- họo hạt nhân cho thấy thái độ căm phẫn
- của tác giả đưa ra đề xuất này tác giả
- có ý tố cáo tội ác của những thủ phạm
- giả điếc làm ngơ nhân danh những lợi ích
- ti tiện khi đẩy nhân loại đến sự diệt
- vong Như vậy thông qua những gì mà chúng
- ta vừa phân tích chúng ta có thể kết
- luận rằng bài nghị luận này đã thể hiện
- quan điểm thái độ rạch ròi Dứt Khoát của
- nhà văn qua đó market đã lên tiếng phản
- đối quyết liệt việc phát triển vũ khí
- hạt
- nhân chúng mình cùng đến với phần b là
- mã tổng
- kết về thông điệp Theo em thông điệp của
- văn bản này là
- gì
- À đúng rồi đấy thông điệp mà tác giả
- muốn truyền đi Thông qua văn bản này
- chính là thế giới này hãy bằng mọi cách
- ngăn chặn Chạy đua vũ trang loại bỏ vũ
- khí hạt nhân các em thấy đấy Hòa Bình
- hai tiếng tưởng chừng như đơn giản nhưng
- lại là ước mơ cháy bỏng của nhân loại
- không có hoa bình con người mãi chìm
- trong đau thương đất nước mãi trong cảnh
- điêu tàn trong tình hình hiện nay của
- thế thế giới thông điệp trên vẫn còn
- nguyên ý nghĩa thời sự bởi vì số vũ khí
- hạt nhân mà các quốc gia sở hữu vẫn
- khôngng tăng lên và nhân loại đang đứng
- trước hiểm họ của cuộc chiến tranh hạt
- nhân do chúng ta ngay tới lúc này cần
- phải có ý thức đấu tranh cho một thế
- giới hòa B hướng về một tương yên bình
- hạ phúc và không có chến
- tranh em thến nội dung này cũng đết thc
- bài HC đấu tranh cho một thế giới hò
- bình của chúng ta rồi cảm ơn các em đã
- quan tâm và theo dõi hẹn gặp lại các em
- trong những bảng tip theo trên trang web
- olm.vn I
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây