Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề tự luận SVIP
Cho cosx=−31 và 2π<x<π . Tính sin2x;cos2x;tan(x−4π).
Hướng dẫn giải:
Cho cosx=−31 và 2π<x<π .
sin2x=1−cos2x=98 ⇔ sinx=±322 .
Vì 2π<x<π nên sinx=322
+ sin2x=2sinx.cosx=−942;
+ cos2x=2cos2x−1=−97;
+ tanx=cosxsinx=−22;
+ tan(x−4π)=1+tanx.tan4πtanx−tan4π=1−22−22−1.
Chứng minh rằng : sin2x+cos(3π−x).cos(3π+x)=41
Hướng dẫn giải:
Chứng minh rằng : sin2x+cos(3π−x).cos(3π+x)=41
Cách 1:
VT=sin2x+(cos3π.cosx+sin3π.sinx)(cos3π.cosx−sin3π.sinx)
=sin2x+(21.cosx+23.sinx)(21.cosx−23.sinx)
=sin2x+41(cos2x−3sin2x)
=41=VP (đpcm).
Cách 2:
VT=21[1−cos2x]+21[cos32π+cos(−2x)]
=21−21cos2x−41+21cos2x=41=VP (đpcm).
Giải bất phương trình : (2−7x)(3x−2)(5−x)≥0.
Hướng dẫn giải:
Bất phương trình : 2−7x(3x−2)(5−x)≥0
Ta tìm được x=32;x=5;x=72
Lập bảng xét dấu:
Kết luận nghiệm : 72<x≤32x≥5.
Giải bất phương trình : x2−4x2−5x+4<1
Hướng dẫn giải:
x2−4x2−5x+4<1⇔⎩⎨⎧x2−4x2−5x+4<1(1)x2−4x2−5x+4>−1(2) ⇔⎩⎨⎧x2−4−5x+8<0x2−42x2−5x>0
⇔⎩⎨⎧−2<x<58x>2x<−20<x<2x>25 ⇔0<x<58x>25
Mở rộng: giải từng phần
+ Giải (1)⇔x2−4−5x+8<0⇔−2<x<58x>2
+ Giải (2)⇔x2−42x2−5x>0⇔x<−20<x<2x>25
Lấy giao 0<x<58x>25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ΔABC với A(4;3),B(2;7),C(−3;−8).
a) Viết phương trình tổng quát cạnh BC.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp ΔABC.
Hướng dẫn giải:
a) Viết phương trình tổng quát cạnh BC.
BC có vtcp u=BC=(−5;−15).
BC có vtpt n=(15;−5).
Phương trình tổng quát của BC có dạng : 15x−5y+c=0
B∈BC⇔c=5.
Vậy phương trình tổng quát của BC: 15x−5y+5=0⇔3x−y+1=0
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp ΔABC.
Giả sử phương trình (C):x2+y2−2ax−2by+c=0 thỏa mãn a2+b2−c>0
+ A∈(C)⇔−8a−6b+c=−25
+ B∈(C)⇔−4a−14b+c=−53
+ C∈(C)⇔6a+16b+c=−73
Suy ra ⎩⎨⎧a=−5b=1c=−59.
Vậy phương trình (C):x2+y2+10x−2y−59=0.
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C1) có phương trình: x2+y2−8x−6y+20=0 và hai điểm E(−1;3),F(1;−1).
a) Viết phương trình tiếp tuyến với (C1) tại điểm M(3;5).
b) Tìm tọa độ điểm N trên (C1)sao cho EN+FN đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn giải:
a) Viết phương trình tiếp tuyến với (C1) tại điểm M(3;5)
+ (C1) có tâm I(4;3).
+ Tiếp tuyến Δ đi qua M và có vtpt n=IM=(−1;2)
+ Phương trình tổng quát của Δ có dạng : −x+2y+c=0
M∈Δ⇔c=−7.
Vậy phương trình tổng quát của Δ : −x+2y−7=0⇔x−2y+7=0
b) Tìm tọa độ điểm N trên (C1) sao cho EN+FN đạt giá trị lớn nhất, với E(−1;3),F(1;−1).
EN+FN≤2(EN2+FN2)=4KN2+EF2 (K là trung điểm của EF)
Dấu bằng xảy ra ⇔EN=FN.
Suy ra EN+FN lớn nhất ⇔KN lớn nhất và N thuộc đường trung trực của EF.
K(0;1),KI=(4;2),EF=(2;−4)⇒KI⊥EF⇒KN qua I⇒N=KI∩(C1)
Đường thẳng KI có phương trình: x−2y+2=0⇔x=2y−2.
Tọa độ giao điểm N thỏa mãn: {x=2y−2 (x−4)2+(y−3)2=5 ⇔[x=2,y=2(l) x=6,y=4(tm) ⇒N(6;4) .