Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC có góc B=60∘, C=45∘, cạnh AB=4. Độ dài cạnh AC bằng
Giá trị của biểu thức P=sin30∘.cos60∘+sin60∘.cos30∘ là
Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧3x+y≥6x≥y−32y≥8−xy≤4 là phần mặt phẳng chứa điểm nào sau đây?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Tập hợp nào sau đây là cách viết khác của tập hợp C={x∈R2<x≤5}?
Cho tập hợp A={x2+1x∈N,x≤5}. Tập hợp A viết bằng cách liệt kê phần tử là
Mệnh đề phủ định của mệnh đề "9+π≥12" là
Công thức nào sau đây đúng?
Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC có AC=6, BC=8. Gọi ha, hb lần lượt là độ dài các đường cao xuất phát từ các đỉnh A,B. Tỉ số hbha bằng
Cho biết cosα=−32. Giá trị của P=2cotα+tanαcotα+3tanα bằng
Miền nghiệm của bất phương trình sau 3x−2y+1≥0 là phần tô màu (bao gồm cả đường thẳng) trong hình vẽ nào dưới đây?




Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Cho P(x): "x2−x−2=0" với x là các số thực.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) x=0 thì P(x) là mệnh đề đúng. |
|
b) P(−1) là mệnh đề sai. |
|
c) P(x) luôn là mệnh đề sai với x là các số thực bất kì. |
|
d) P(2) là mệnh đề đúng. |
|
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3),CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3].
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) N=(−3;3). |
|
b) P=(−∞;−2]∪(3;+∞). |
|
c) M∩N=∅. |
|
d) (M∩N)∪P=(−∞;−2]∪[3;+∞). |
|
Bạn Khương bản Mộc thống kê số ngày có mưa, có sương mù ở bản mình trong tháng 3 vào một thời điểm nhất định và được kết quả như sau: 14 ngày có mưa, 15 ngày có sương mù, trong đó 10 ngày có cả mưa và sương mù. Trong tháng 3 đó có bao nhiêu ngày không có mưa và không có sương mù?
Trả lời:
Cho các tập hợp A=(−2;10), B=(m;m+2). Có bao nhiêu số nguyên m để tập A∩B=(m;m+2)?
Trả lời:
Bạn Lan mang theo đúng 15 nghìn đồng để đi mua vở. Vở loại A có giá 3000 đồng một cuốn, vở loại B có giá 4000 đồng một cuốn. Bạn Lan có thể mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở sao cho bạn có cả hai loại vở?
Trả lời:
Biểu thức F=y−x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện ⎩⎨⎧−2x+y≤−2x−2y≤2x+y≤5x≥0 tại điểm S(x;y) với x và y là các số nguyên. Tính x2+y2.
Trả lời:
Một công ty X có hai phân xưởng A,B cùng sản xuất hai loại sản phẩm M,N. Số đơn vị sản phẩm các loại được sản xuất ra và chi phí mỗi giờ hoạt động của A,B như sau:
Phân xưởng A | Phân xưởng B | |
Sản phẩm M | 250 | 250 |
Sản phẩm N | 100 | 200 |
Chi phí | 600 000 | 1 000 000 |
Công ty nhận được yêu cầu đặt hàng là 5 000 đơn vị sản phẩm M và 3 000 đơn vị sản phẩm N. Công ty đã tìm được cách phân phối thời gian cho mỗi phân xưởng hoạt động thỏa mãn yêu cầu đơn đặt hàng và chi phí thấp nhất. Chi phí thấp nhất bằng bao nhiêu triệu đồng?
Trả lời:
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao. Biết AH=4 m, HB=20 m, BAC=45∘. Tính chiều cao của cây (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất của đơn vị mét)
Trả lời: