Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra chương Hàm số và phương trình lượng giác SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho cosα=21 và 23π<α<2π. Khi đó sinα bằng
Cho 3π<α<310π, kết quả nào sau đây đúng?
Cho 2π<α<25π, kết quả nào sau đây đúng?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Chu kì của hàm số y=cos2x là
Phương trình cotx=cotα có nghiệm là
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos2x=m vô nghiệm là
Cho cota=15, giá trị sin2a bằng
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sin(x+43π)−1 lần lượt là
Tập xác định của hàm số y=tanx+cotx là
Phương trình 8sin2(2x)cos2(2x)−1=0 tương đương với phương trình nào sau đây?
Các nghiệm của phương trình cos2x−sin2x=0 là
Cho tanx=−2 và biểu thức A1=5cotx−4tanx5cotx+4tanx,A2=cosx−3sinx2sinx+cosx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cotx=−21. |
|
b) cosx=0. |
|
c) A1=−1121. |
|
d) A2=73. |
|
Cho các hàm số f(x)=sinx và g(x)=cosx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số f(x)=sinx đồng biến trên khoảng (−2π;2π). |
|
b) Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (43π;45π). |
|
c) Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;π). |
|
d) Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (625π;313π). |
|
Cho phương trình lượng giác 2cosx=3.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình có nghiệm x=±3π+k2π,(k∈Z). |
|
b) Trong đoạn [0;25π] phương trình có 4 nghiệm. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn [0;25π] bằng 625π. |
|
d) Trong đoạn [0;25π] phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 613π. |
|
Cho phương trình sin2(2x+4π)=cos2(x+2π) (*).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hạ bậc hai vế của (*), ta được phương trình: 21+cos(4x+2π)=21−cos(2x+π). |
|
b) Ta có cos(2x+π)=−cos2x. |
|
c) Phương trình đã cho đưa về dạng: cos(4x+2π)=cos2x. |
|
d) Nghiệm của phương trình (*) là x=−4π+kπ và x=12π+k3π,(k∈Z). |
|
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB=6,AC=8. Điểm E thuộc đoạn AC sao cho CBE=30∘, điểm D thuộc tia đối của tia BA sao cho BCD=30∘. Tính độ dài đoạn AD. (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Trả lời:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=cosx+2msinx+1 nhỏ hơn 2?
Trả lời:
Trong môn cầu lông, khi phát cầu, người chơi cần đánh cầu qua khỏi lưới sang phía sân đối phương và không được để cho cầu rơi ngoài biên. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, chọn điểm có tọa độ (O;y0) là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là: y=2.v02.cos2α−g.x2+tan(α).x+y0; trong đó: g là gia tốc trọng trường (thường được chọn là 9,8 m/s2; α là góc phát cầu (so với phương ngang của mặt đất); v0 là vận tốc ban đầu của cầu; y0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất. Quỹ đạo chuyển động của quả cầu lông là một parabol như hình vẽ.
Một người chơi cầu lông đang đứng khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa) là 6,68 m. Người chơi đó đã phát cầu với góc tối đa khoảng bao nhiêu độ so với mặt đất? (biết cầu rời mặt vợt ở độ cao 0,7 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 8 m/s, bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, làm tròn kết quả tới hàng đơn vị).
Trả lời: