Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra cuối chương V SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:4x−3=−1y+1=3z+2 vuông góc với mặt phẳng (P). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng có phương trình nào dưới đây nhận n=(3;1;−7) là một vectơ pháp tuyến?
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:−5x+1=3y−2=2z. Khi đó góc giữa đường thẳng Δ và trục Oy bằng
Trong không gian tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;−2;3) và có vectơ chỉ phương u=(2;−1;−2) có phương trình là
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;−3;0) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S) là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;3;2) và B(2;1;0). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2;1;−3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q):x+y+3z=0, (R):2x−y+z=0 là
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=a+2ty=−1−2tz=3+bt và d2:1x−1=−1y−3=1z+1.
Các giá trị của a,b để d1 trùng với d2 là
Trong không gian Oxyz,đường băng của một sân bay thuộc mặt phẳng (Oxy). Một máy bay sau khi chạy đà trên đường băng đó đã cất cánh tại điểm A(1;2;0) với vận tốc không đổi trong khoảng thời gian ngắn ban đầu, vectơ vận tốc v=(0;3;1). Trong khoảng thời gian ngắn nói trên, góc cất cánh của máy bay bằng bao nhiêu độ?
Phương trình mặt cầu có tâm là A(0;2;3) và đi qua điểm B(0;−1;−1) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;3;−1),B(4;1;0),C(4;7;3).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vectơ n=[AB,AC] là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC. |
|
b) Độ dài các cạnh tam giác ABC lần lượt là AB=3,AC=6,BC=4. |
|
c) Tọa độ chân đường phân giác của BAC xuống BC là E(4;3;1). |
|
d) Mặt phẳng đi qua điểm A, tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình (P):x−4y−z−9=0. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;1;3),B(−1;3;2),C(−1;2;3).
a) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng. |
|
b) AB=3KC với K(2;−2;2). |
|
c) Phương trình mặt phẳng (ABC) là x+2y+2z+9=0. |
|
d) Khoảng cách từ M(−4;4;0) đến (ABC) lớn hơn khoảng cách từ N(4;2;1) đến (ABC). |
|
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:3x−1=4y−1=5z và hai mặt phẳng (α): −x+2y−2z+1=0, (β): 2x+my+mz−1=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) là nα(1;−2;2), mặt phẳng (β) là nβ(2;m;m). |
|
b) Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ là uΔ(3;−1;5). |
|
c) Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (α) bằng 60∘. |
|
d) Có hai giá trị của tham số m thỏa mãn góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (β) bằng 60∘. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I(−1;2;5). Biết trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình mặt cầu thể hiện phạm vi phủ sóng tối đa của trạm thu phát sóng là x2+y2+z2+2x−4y−10z−14=0. |
|
b) Điểm A(−1;2;8) nằm ngoài vùng phủ sóng của trạm thu phát sóng điện thoại di động. |
|
c) Một người đứng ở vị trí có tọa độ điểm B(2;0;−5) sẽ không thu được sóng điện thoại ở trạm phát sóng này. |
|
d) Nếu hai người cùng bắt được sóng của trạm thu phát sóng điện thoại đó thì khoảng cách tối đa giữa hai người đó là 8 km. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1+ty=−tz=1+2t và hai mặt phẳng (α):x+y−z−8=0, (β):x+y−z+2=0. Gọi Δ1⊂(α), Δ2⊂(β) là hai đường thẳng cùng vuông góc với d lần lượt tại A và B. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) chứa Δ1 và Δ2 bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;−3). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Độ dài OH có dạng ba (là phân số tối giản có mẫu dương). Tính T=a+b.
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:1x+1=2y=1z−2, mặt phẳng (P):x−2y−2z−7=0 và điểm A(1;1;3). Đường thẳng Δ đi qua M cắt đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt tại M,N sao cho M là trung điểm của AN, biết đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là u(a;b;6). Khi đó giá trị biểu thức T=14a−5b bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Hình vẽ bên dưới mô tả đoạn đường đi vào GARA ÔTÔ của bác An.
Đoạn đường đầu tiên có chiều rộng bằng x (m), đoạn đường thẳng vào cổng GARA có chiều rộng 2,6 (m). Biết kích thước xe ôtô là 5 m x 1,9 m (chiều dài x chiều rộng). Để tính toán và thiết kế đường đi cho ôtô người ta coi ôtô như một khối hộp chữ nhật có kích thước chiều dài là 5 (m), chiều rộng 1,9 (m). Tìm chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên để ôtô có thể đi vào GARA được? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười của méti; giả thiết ôtô không đi ra ngài đường, không đi nghiêng và ôtô không bị biến dạng).
Trả lời:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(5;0;0), B(3;4;0) và điểm C nằm trên trục Oz. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Khi C di chuyển trên trục Oz thì H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính của đường tròn đó, kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
Trả lời:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2=1 và mặt phẳng (P):x+y+z−1=0. Gọi (S′) là mặt cầu chứa đường tròn giao tuyến của (S)và (P) đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (Q):x+1=0. Gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu (S′), tính giá trị T=a+b+c.