Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần Trắc nghiệm (7 điểm) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Rừng nhiệt đới được phân loại dựa vào
Đặc điểm của động vật ở đới lạnh là
Châu lục nào có mật độ dân cư thưa thớt nhất trên thế giới?
Trong sản xuất công nghiệp, thiên nhiên cung cấp cho con người
Hoạt động nào dưới đây của con người làm suy giảm tài nguyên đất?
Biện pháp nào dưới đây không góp phần bảo vệ tự nhiên theo hướng phát triển bền vững?
Cho thông tin sau:
“Kết quả một nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia về môi trường cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới A-ma-dôn bị mất do tình trạng đốt phá rừng trong 40 năm qua tương đương diện tích của hai quốc gia Đức và Pháp cộng lại. Thực trạng đáng báo động này là lời kêu cứu khẩn thiết từ rừng A-ma-dôn về việc cần thực thi các biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của Trái Đất".
(Nguồn: Báo Nhân dân)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tình trạng đốt phá rừng trên thế giới ngày càng trầm trọng. |
|
b) Diện tích rừng A-ma-dôn giảm đáng kể chủ yếu là đốt, phá rừng. |
|
c) Lượng khí ô-xi tăng mạnh là kết quả nhận được khi diện tích rừng thế giới suy giảm. |
|
d) Nghiêm cấm đốt phá rừng là một trong những biện pháp bảo vệ rừng A-ma-dôn. |
|
Cho thông tin sau:
“Đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao không chỉ giúp Việt Nam nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, mà còn góp phần bảo vệ môi trường, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế và xây dựng nền nông nghiệp bền vững trong tương lai. Tuân thủ các quy định quốc tế về sản xuất nông nghiệp bền vững là yếu tố quan trọng để nông sản Việt Nam tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu...”
(Nguồn: Tạp chí điện tử VnEconomy)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khai thác tài nguyên thiên nhiên thông minh giúp nâng cao giá trị sản phẩm trong kinh tế. |
|
b) Sử dụng công nghệ cao trong nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường. |
|
c) Khôi phục và tái tạo đất trồng là biện pháp góp phần nâng cao nền nông nghiệp bền vững. |
|
d) Xây dựng kế hoạch trồng rừng trong thời gian ngắn hạn là biện pháp bền vững để tái tạo lại diện tích rừng. |
|
Nhà nước Văn Lang được chia làm bao nhiêu bộ?
Ngành kinh tế chính của cư dân Việt dưới thời kì Bắc thuộc là
Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa của người Việt được biểu hiện qua
Cách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 có điểm độc đáo là
Thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là
Tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam so với vương quốc Chăm-pa có điểm gì khác biệt?
Cho đoạn trích sau:
"Đất quận Giao Chỉ rất là màu mỡ, ngày xưa có quân trưởng gọi là Hùng Vương, phụ tá là Hùng Hầu. Sau có vua Thục đem ba vạn lính đánh diệt Hùng Vương đi. Vua Thục nhân đó cho con mình làm An Dương Vương, trị đất Giao Chỉ."
(Cựu Đường thư – Địa lý chí (Lưu Hú thời Hậu Tấn soạn) dẫn Nam Việt chí)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nhà nước Âu Lạc ra đời vào khoảng năm 208 TCN. |
|
b) Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương. |
|
c) Thắng lợi của kháng chiến chống Hán xâm lược là cơ sở ra đời của Âu Lạc. |
|
d) Tổ chức nhà nước Âu Lạc cơ bản giống với Văn Lang nhưng chặt chẽ hơn. |
|
Cho đoạn trích sau:
"Vào năm Quý Mùi (543), Lý Bí lãnh đạo quân dân khởi nghĩa, phất cờ khởi sự chống lại sự đô hộ của nhà Lương. Lý Bí đã xưng vương, lập ra nước Vạn Xuân, tự xưng là Lý Nam Đế, và chính thức tuyên bố độc lập. Lý Nam Đế dùng quyền lực của mình, lấy đất Giao Châu làm căn cứ và chiến đấu suốt 2 năm để đẩy lùi quân xâm lược của nhà Lương."
(Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân và xưng hiệu là Lý Nam Đế. |
|
b) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (543-545) diễn ra trong bối cảnh đất nước bị nhà Lương đô hộ. |
|
c) Sau khi nhà Tùy chiếm được nước ta, nhà Tùy đã đổi tên nước ta thành Bắc Giao. |
|
d) Khởi nghĩa Lý Bí thể hiện khát vọng giành lại độc lập dân tộc sau nhiều năm bị áp bức. |
|