Bài học cùng chủ đề
- Phép chia hết hai số nguyên
- Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
- Ước và bội
- Phép chia hết
- Ước và bội số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 Cánh diều (LT)
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên SVIP
III. QUAN HỆ CHIA HẾT
Cho hai số nguyên a, b với b=0. Nếu có số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói:
- a chia hết cho b;
- a là bội của b;
- b là ước của a.
Ví dụ: Trong các số −32,26,4,0:
a) Số nào chia hết cho 4, số nào không chia hết cho 4?
b) Số nào chia hết cho −4, số nào không chia hết cho −4?
Giải
a) Do −32=4.(−8) nên −32⋮4.
Do 26=4.6+2 nên 26⋮4.
Do 4=4.1 nên 4⋮4.
Do 0=4.0 nên 0⋮4.
b) Do −32=(−4).8 nên −32⋮(−4).
Do 26=(−4).(−6)+2 nên −26⋮(−4).
Do 4=(−4).(−1) nên 4⋮(−4).
Do 0=(−4).0 nên 0⋮(−4).
Ví dụ: Viết tất cả các số nguyên là ước của: 10,1,−1, số nguyên tố p.
Giải
Các ước của 10 là: −1,1,−2,2,−5,5,−10,10.
Các ước của 1 là: −1;1.
Các ước của −1 là: −1;1.
Các ước của p là: −1,1,−p,p.
Lưu ý:
- Nếu a là bội của b thì −a cũng là bội của b.
- Nếu b là ước của a thì −b cũng là ước của a.
Số nào chia hết cho −7, số nào không chia hết cho −7 trong các số sau: −133,−67,−15,28,78,861.
- −15
- 28
- −133
- 861
- −67
- 78
Số chia hết cho −7
Số không chia hết cho −7
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây