K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7

Dao động điều hòa có mặt khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày và trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, từ những ứng dụng đơn giản đến những hệ thống phức tạp. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật:

  • Đồng hồ quả lắc: Đồng hồ quả lắc sử dụng dao động điều hòa của quả lắc để giữ thời gian. Sự chính xác của nó dựa trên chu kỳ dao động không đổi của quả lắc. Dùng trong đồng hồ treo tường, đồng hồ đứng cổ điển.
  • Các hệ thống treo xe: Hệ thống treo của xe sử dụng lò xo và giảm xóc để hấp thụ xung lực từ mặt đường, tạo ra dao động điều hòa giúp cải thiện độ êm ái và ổn định cho xe. Dùng trong hầu hết các loại xe từ ô tô, xe máy đến xe đạp.
  • Âm nhạc và âm thanh: Các nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, và kèn sử dụng dao động điều hòa của dây đàn hoặc cột không khí bên trong để tạo ra âm thanh. Dùng trong sản xuất âm nhạc, thiết kế âm thanh trong rạp hát và phòng thu.
  • Kỹ thuật điện và điện tử: Các mạch dao động, bao gồm lò xo điện từ (cuộn cảm) và tụ điện, tạo ra dao động điều hòa dùng trong việc truyền và nhận tín hiệu. Ứng dụng trong điện thoại di động, radio, truyền hình, và các thiết bị viễn thông khác.
  • Y học: Máy đo rung tim sử dụng dao động điều hòa để ghi lại hoạt động của tim, giúp phát hiện các bất thường. Nó có tác dụng chẩn đoán và theo dõi sức khỏe tim mạch.
  • Kỹ thuật xây dựng: Tính toán dao động điều hòa giúp thiết kế các công trình có khả năng chịu đựng các rung động do gió, động đất, hoặc giao thông. Nó được ứng dụng trong việc làm cầu treo, tòa nhà chọc trời, đập nước.

Tóm lại, dao động điều hoà không chỉ là một chủ đề lý thú trong lĩnh vực vật lý mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới xung quanh chúng ta, từ cấu trúc của các công trình kiến trúc đến thiết kế của các thiết bị điện tử.

Việc hiểu biết sâu sắc về dao động điều hoà mở ra cánh cửa cho những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học ngày nay.

11 tháng 7

Dao động điều hòa có mặt khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày và trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, từ những ứng dụng đơn giản đến những hệ thống phức tạp. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật:

·         Đồng hồ quả lắc: Đồng hồ quả lắc sử dụng dao động điều hòa của quả lắc để giữ thời gian. Sự chính xác của nó dựa trên chu kỳ dao động không đổi của quả lắc. Dùng trong đồng hồ treo tường, đồng hồ đứng cổ điển.

·         Các hệ thống treo xe: Hệ thống treo của xe sử dụng lò xo và giảm xóc để hấp thụ xung lực từ mặt đường, tạo ra dao động điều hòa giúp cải thiện độ êm ái và ổn định cho xe. Dùng trong hầu hết các loại xe từ ô tô, xe máy đến xe đạp.

·         Âm nhạc và âm thanh: Các nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, và kèn sử dụng dao động điều hòa của dây đàn hoặc cột không khí bên trong để tạo ra âm thanh. Dùng trong sản xuất âm nhạc, thiết kế âm thanh trong rạp hát và phòng thu.

·         Kỹ thuật điện và điện tử: Các mạch dao động, bao gồm lò xo điện từ (cuộn cảm) và tụ điện, tạo ra dao động điều hòa dùng trong việc truyền và nhận tín hiệu. Ứng dụng trong điện thoại di động, radio, truyền hình, và các thiết bị viễn thông khác.

·         Y học: Máy đo rung tim sử dụng dao động điều hòa để ghi lại hoạt động của tim, giúp phát hiện các bất thường. Nó có tác dụng chẩn đoán và theo dõi sức khỏe tim mạch.

·         Kỹ thuật xây dựng: Tính toán dao động điều hòa giúp thiết kế các công trình có khả năng chịu đựng các rung động do gió, động đất, hoặc giao thông. Nó được ứng dụng trong việc làm cầu treo, tòa nhà chọc trời, đập nước.

Tóm lại, dao động điều hoà không chỉ là một chủ đề lý thú trong lĩnh vực vật lý mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới xung quanh chúng ta, từ cấu trúc của các công trình kiến trúc đến thiết kế của các thiết bị điện tử.

Việc hiểu biết sâu sắc về dao động điều hoà mở ra cánh cửa cho những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học ngày nay.

13 tháng 3 2023

a) công có ích

`A_i = P*h = 10m*h=90*10*1,5=1350`

b) Lực kéo có ích

`F_i = A_i/l =1350/3=450(N)`

c) Công để thắng lực ma sát

`A_(hp) = F_(ms)*l=30*3 =90(J)`

14 tháng 6 2023

a) Công có ích là:

���=�.ℎ=10�.ℎ=10.90.1,5=1350 (J)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

�=����=13505=270 (N)

c) Công thắng lực ma sát là:

�ℎ�=���.�=30.5=150 (J)

13 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là : tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ đối với nhiệt độ : Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng càng lớn .

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :

- Thực hiên công

- Truyền nhiệt

18 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :Thực hiên công,truyền nhiệt

13 tháng 3 2023

a) Công suất dùng để xác định công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian

b) Công suất của đầu lửa

`P= 1000*745,7=745700(W)`

ý nghĩ : trong vòng `1s` thì đầu xe lửa có thể thực hiện một công có độ lớn là `745700(J)`

13 tháng 4 2022

“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”

13 tháng 4 2022

Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.

TL

Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

HT

7 tháng 3 2022

Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.

27 tháng 12 2021

Vâng ạ,năm nay cũng vất vả cô ạ,dịch Covid lây lan khắp nơi nên không được đến trường gặp thầy cô và gặp bạn bè.Cũng sắp đến kì thi đầy vất vả và gian nan,học sinh chúng em cũng phải ôn tập nhưng do Covid một số trường cũng tổ chức kì thi tại nhà.Em thấy thi tại nhà sẽ không hiệu quả lắm vì :

+ Thứ nhất : học sinh có thể mở sách lúc nào cũng được,giáo viên cũng sẽ không thể quán triệt được hết cả lớp vì một lớp có 42 học sinh hay thậm chí còn nhiều hơn 42 học sinh thì làm sao giáo viên có thể nắm bắt được hết học sinh khi đang thi.

+ Thứ hai : học sinh cũng có thể nhờ sự giúp đỡ của người thân hay có thể hỏi bài bạn bằng cách nhắn tin,mà giáo viên không nghĩ tới.

=> Bản thân em thấy lớp em có một số bạn không chịu làm bài,lười học mà đến khi thi thì điểm cũng phải 8,9 điểm,em cũng thấy các bạn không hề thể hiện tính chăm chỉ vào những ngày thường.Nhưng cứ đến ngày thi là điểm của các bạn ấy phải cao nhất lớp.

27 tháng 12 2021

Vâng cô

21 tháng 11 2021

Bộ giáo dục đã làm đúng cách.

 K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối

 

oC là đơn vị đo lường  nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước

< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>

21 tháng 11 2021

Chắc có

2 tháng 1 2021

vat li lop 8 ma em hoc lop 5 thi em co giai duoc khong ?

19 tháng 11 2021

8-5=3

ko thể chả lời

16 tháng 4 2021

Khối lượng 1 viên gạch =1 Kg