có phải là hai bà trưng nằm cách trung tâm thủ đô hà nội 25km vầ phía tây bắc đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1858-1945. Nối các câu ở cột A sang các câu ở cột B sao cho phù hợp:
A B
1.Phan Bội Châu : D a. Đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước mới
2.Nguyễn Tất Thành : A b. Chủ trương canh tân đất nước để làm cho
dân giàu nước mạnh
3.Trương Định : C c. Lãnh đạo cuộc phản công quân pháp ở kinh
thành Huế
4.Nguyễn Trường Tộ : B d. Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi thực
dân Pháp
5.Tôn Thất Thuyết e. Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ
trang chống Pháp


-Dọn dẹp vệ sinh lớp học,khuôn viên nhà ở
-Vứt rác đúng nơi quy định,ko vứt rác bừa bãi
-Hạn chế sử dụng túi nilon
-Tiết kiệm điện,nước trong sinh hoạt
-Tích cực trồng cây xanh
-Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
Hok tốt!

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 – 1929) là cha của Hồ Chí Minh.
Hoàng Thị Loan (1868-1901) là thân mẫu của Hồ Chí Minh.
TL:
Mẹ của Bác là cụ Hoàng Thị Loan , cha của Bác tên là Nguyễn Sinh Sắc , Bác tên là Nguyễn Sinh Cung
_HT_
- k cho mình nha -




- Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.
- Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng không tán thành cách làm của các cụ. Anh nghĩ rằng : Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điểu đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều không thể thực hiện được.
-> Nguyễn Tất Thành quyết định phải tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân.
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước rơi vào tay thực dân Pháp, nên Bác đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn nhỏ.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Làm cho Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Mục đích ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là muốn giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc. Bác tìm ra một con đường mới phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, đưa dân tộc được độc lập, tự do. Trong Bác đang nung nấu một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
à giờ tui mới biết á