Mình vẫn chx hiểu tại sao lại có -4x1x2 ở dòng số 2 vậy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Định lý Bézout (hay Định lý Bézout về các ước chung) là một kết quả quan trọng trong đại số và lý thuyết số, liên quan đến các đa thức và số nguyên.
Định lý Bézout cho rằng:
- Với hai đa thức f(x)f(x) và g(x)g(x) trong K[x]K[x] (với KK là một trường, ví dụ như RR hay CC), nếu d=gcd(f(x),g(x))d=gcd(f(x),g(x)) là ước chung lớn nhất của f(x)f(x) và g(x)g(x), thì tồn tại hai đa thức u(x)u(x) và v(x)v(x) sao cho:
d(x)=u(x)f(x)+v(x)g(x)d(x)=u(x)f(x)+v(x)g(x)
- Nếu f(x)f(x) và g(x)g(x) là hai số nguyên, định lý này nói rằng với bất kỳ cặp số nguyên aa và bb, sẽ luôn tồn tại các số nguyên xx và yy sao cho:
ax+by=gcd(a,b)ax+by=gcd(a,b)
Đây là dạng cơ bản của định lý Bézout trong lý thuyết số. Định lý này được sử dụng rộng rãi trong việc tìm ước chung lớn nhất của hai số, giải quyết các phương trình Diophantine, và trong các ứng dụng mã hóa (như RSA).
Về bản chất, định lý Bézout cho phép ta biểu diễn ước chung lớn nhất của hai đa thức hoặc số nguyên dưới dạng một tổ hợp tuyến tính của chúng.
mình cần Định lý bezout về số phép chia đa thức, chứ không phải là số dư đa thức ạ.

a) Ta có ;
Góc AEB = 90° (do AE là hình chiếu của A trên BM)
Góc AHB = 90° (do AH là đường cao của tam giác ABC)
Xét tứ giác AEHB ,ta có:
Góc AEB + góc AHB = 90° + 90° = 180°
Vậy tứ giác AEHB là tứ giác nội tiếp. Hay A, E, H, B cùng nằm trên một đường tròn.
b) Xét tam giác ABE vuông tại E, ta có:
AB² = BE.BM (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AB² = BH.BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Suy ra :BE.BM = BH.BC
c) Xét tam giác ABM vuông tại A, ta có:
AM² = ME.MB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà M là trung điểm của AC, nên AM = MC = HM (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Vậy HM² = ME.MB
Gọi giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHB là O.
Ta có: góc EAH = góc EBH (cùng chắn cung EH)
Mà góc EAH = góc MCK (cùng phụ với góc HAC)
Nên góc EBH = góc MCK
Xét tam giác BEM và tam giác CKM ,có:
Góc EBM = góc KCM (cmt)
Góc BEM = Góc CKM = 90°
Vậy tam giác BEM đồng dạng với tam giác CKM (g.g)
Suy ra: ME/MB = MK/MC
Hay: ME.MC = MB.MK
Mà ME.MB = HM² (cmt)
Nên HM² = MB.MK
Xét tam giác BMK có: HM² = MB.MK
Vậy tam giác BMK vuông tại H.
Do đó: góc MHK = 90°

gọi x là số sản phẩm mỗi ngày làm đc theo kế hoạch (x ∈ N*)
số ngày dự định làm 600 sản phẩm là: \(\dfrac{600}{x}\left(ngày\right)\)
vì có cải tiến kĩ thuật nên năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm nên: x + 10 (sản phẩm)
cơ sở đã hoàn thành sớm 1 ngày nên: \(\dfrac{600}{x}-1\left(ngày\right)\)
theo đề ta có phương trình:
\(\left(x+10\right)\cdot\left(\dfrac{600}{x}-1\right)=700\\ \left(x+10\right)\left(600-x\right)=700x\\ 600x-x^2+6000-10x=700x\\ -x^2+590x+6000=700x\\ -x^2+590x+6000-700x=0\\ x^2+110x-6000=0\\ =>x=\left\{{}\begin{matrix}40\left(TM\right)\\-150\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy theo kế hoạch mỗi ngày phải làm 40 sản phẩm

bài 2: a) thay m = -3 vào (1) ta được:
\(x^2-2\cdot\left(-3\right)x+\left(-3\right)^2-1=0\\ x^2+6x+9-1=0\\ x^2+6x+8=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b. từ (1) theo vi-et ta có; \(x_1+x_2=2m;x_1x_2=m^2-1\)
\(\left(1+x_1\right)\left(2-x_2\right)+\left(1+x_2\right)\left(2-x_1\right)=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ \left(2-x_2+2x_1-x_1x_2\right)+\left(2-x_1+2x_2-x_1x_2\right)=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 2-x_2+2x_1-x_1x_2+2-x_1+2x_2-x_1x_2=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 4+x_1+x_2-2x_1x_2=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 6+2m-2m^2=m^2+1\\ 6+2m-2m^2-m^2-1=0\\ -3m^2+2m+5=0\\ 3m^2-2x-5=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{3}\\m=-1\end{matrix}\right.\)
vậy m = 5/3 hoặc m = -1
Olm chào em, em cần đăng đầy đủ nội dung câu hỏi đó lên trên n này thì thầy cô mới có thể giải thích cho em tại sao lại có dòng:
- 4 x 1 x 2 em nhé.