chỉ ra yếu tố kì ảo đoạn trích ng nghĩa phụ ở khoái châu và nêu tác dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Biện pháp tu từ:
So sánh:"con cũng là mảnh vườn của mẹ": So sánh con với mảnh vườn, thể hiện sự bao bọc, chở che và nuôi dưỡng của mẹ dành cho con.
Ẩn dụ:"màu xanh và thương nhớ vây che": Màu xanh tượng trưng cho sự sống, sự tươi trẻ, còn thương nhớ là tình cảm sâu nặng của mẹ. Cả hai cùng "vây che" con, thể hiện sự bảo vệ toàn diện.
"Cây ngày xa, cao bỡ ngỡ": hình ảnh ẩn dụ cho người con khi khôn lớn, rời xa vòng tay mẹ, có những sự bỡ ngỡ với cuộc sống.
Nhân hóa:"thương nhớ vây che": Thương nhớ là một khái niệm trừu tượng, nhưng được nhân hóa thành hành động "vây che", thể hiện sự hiện hữu và tác động mạnh mẽ của tình cảm này.
2. Từ ngữ miêu tả và hình ảnh:
"mảnh vườn": Hình ảnh gợi lên sự trù phú, màu mỡ, nơi mẹ vun trồng và chăm sóc.
"màu xanh": Biểu tượng của sự sống, hy vọng và tương lai.
"thương nhớ": Tình cảm sâu sắc, da diết của mẹ dành cho con.
"hàng cây non trẻ": Hình ảnh con lớn lên từng ngày, cùng với sự trưởng thành của thiên nhiên.
"cây ngày xa, cao bỡ ngỡ": Hình ảnh con khi trưởng thành rời xa vòng tay mẹ, có những bỡ ngỡ với cuộc sống.
3. Từ láy:
"bỡ ngỡ": gợi tả sự ngạc nhiên, lạ lẫm của con khi trưởng thành và rời xa vòng tay mẹ.
4. Tác dụng:
Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng: Hình ảnh "mảnh vườn" và "màu xanh" thể hiện sự bao bọc, chở che và nuôi dưỡng của mẹ dành cho con.
Gợi tả sự gắn bó không thể tách rời: Sự kết hợp giữa hình ảnh và từ ngữ miêu tả tạo nên một bức tranh về sự gắn bó sâu sắc giữa mẹ và con.
- Thể hiện sự trưởng thành và nỗi nhớ: Hình ảnh "cây ngày xa, cao bỡ ngỡ" thể hiện sự trưởng thành của con, đồng thời gợi lên nỗi nhớ về quãng thời gian bên mẹ.
- Tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng: Việc sử dụng từ láy và các biện pháp tu từ khác tạo nên một âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, phù hợp với chủ đề của bài thơ.

- Tình yêu và nỗi nhớ quê hương: Quê hương được ví như vòng tay ấm áp, là nơi chở che và bao bọc mỗi con người từ thuở ấu thơ đến khi trưởng thành.
- Sự thiêng liêng của cội nguồn: Dù đi đâu xa, quê hương luôn là nơi để trở về, là phần không thể thiếu trong tâm hồn mỗi người.
- Lời nhắc nhở về lòng biết ơn: Nếu ai không nhớ quê hương, nghĩa là đã quên đi cội nguồn và những giá trị gắn bó sâu sắc trong trái tim mình.
Bài thơ như một lời nhắc nhẹ nhàng nhưng sâu lắng, rằng mỗi chúng ta đều nên trân trọng và giữ gìn hình ảnh quê hương trong trái tim, bởi đó là nơi nuôi dưỡng tâm hồn và ký ức đẹp nhất của cuộc đời.
tick cho mình nha

Olm chào em, khi đăng câu hỏi như này trên Olm, em cần ghi rõ nội dung và tình tiết của vụ án. Có như vật, cộng đồng Olm mới có thể trợ giúp em được tốt nhất, em ạ.

– Các chi tiết kì ảo thể hiện tập trung ở phần (3), trước hết là không gian nghệ thuật – cung điện, đền đài sang trọng ở dưới nước của rùa thần, là nơi ở của vợ vua biển Nam Hải, nơi sinh sống của các nàng tiên. Không gian kì lạ này gắn liền với một chi tiết kì ảo khác, đó là: “Tôi (Vũ Nương) ngày trước không may bị người vu oan, phải gieo mình xuống sông tự tử. Các nàng tiên trong cung nước thương tôi vô tội, rẽ một đường nước cho tôi thoát chết”,... Học sinh (HS) có thể nêu thêm các chi tiết khác.
– Yếu tố kì ảo có tác dụng mở ra những diễn biến tiếp theo cho câu chuyện, đẩy cốt truyện vận động, đồng thời giúp tác giả tiếp tục khắc hoạ số phận, phẩm chất của nhân vật Vũ Nương (số phận bất hạnh vì Vũ Nương vẫn luôn bị ám ảnh, dằn vặt bởi nỗi oan chưa được giải toả; là người có tình nghĩa, luôn hướng về gia đình, quê nhà và luôn khát khao được giải oan để giữ khí tiết thanh sạch) và thể hiện tư tưởng nhân đạo (cảm thông với những người phụ nữ có số phận kém may mắn; yêu mến, trân trọng những con người có tâm hồn và phẩm chất cao đẹp).