K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Mình cần gấp 9h30 mình nộp rồi ạ

1 Bông tuyết

2 bóng rổ 

3 vì trại mồ côi ko có cha mẹ

4 tương lai 

k mik

21 tháng 9 2021

ơ hay cô chưa dạy à 

Nhân điều khiển mọi hoạt động sinh hoạt của tê bào ( tự hiểu )

Trả lời : Nhân

Nhân nhé!

ctrl + f5

#Inosuko

20 tháng 9 2021

1.A

2.A

3.C

4B

5A

20 tháng 9 2021

1.A

2.A

3.C

4.B

5.A

20 tháng 9 2021

Hoạt động nào sau đây của con người KHÔNG phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A.Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B.Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C.Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.

D.Sản xuất phân bón hóa học.

a, Vật lí học: Nhiệt kế bằng thủy ngân dùng để đo nhiệt độ.

b, Hóa học: Dùng bình cứu hỏa bột hóa hoc để chữa cháy.

c, Sinh học: Con gà đẻ trứng, quả trứng nở thành gà con.

d, Khoa học Trái đất: Dự báo thời tiết hàng ngày.

e, Thiên văn học: dùng kính thiên văn chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

2.Vật nào sau đây gọi là vật ko sống

a) Than củi                              b)Con ong                            c)Vi khuẩn                  d)Cây cam

Trả lời :

a) Than củi        

19 tháng 9 2021
Đơn vịKí hiệuĐổi ra mét
ki - lô métkm1000 m
Héc - tô métham100 m
Đề - ca -  métdam10m
Đề - xi - métdm0,1 m
Xăng - ti - métcm0,01 m
Mi - li - métmm0,001 m

Đổi đơn vị :

a ) 1,25 m = 12,5 dm

b ) 0,1 dm = 10 mm

c ) 100 mm = 0,1 m

d ) 5 cm = 0,5 dm
 

Tên dụng cụ đo: thước kẻ học sinh

GHĐ: 20 cm 

ĐCNN: 0,1 cm

Bước đo chiều dài: 

+ Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

+ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số không của thước.

+ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần đầu kia của vật.

k mik nhé !~

19 tháng 9 2021

- Những dụng cụ đo độ dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.

+ Tên dụng cụ đo độ dài: thước kẻ.

+ GHĐ: 20 cm.

+ ĐCNN: 1 mm.

- Cách đo độ dài:

1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp

2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Lưu ý trong quy tắc đo:

+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.

=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.

+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.

19 tháng 9 2021

Câu 1 : Có 16 tế bào

Câu 2 : Có 32 tế bào

Câu 3 : Có 48 tế bào

19 tháng 9 2021

undefinednha bạn