K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân loại đơn chất, hợp chất   Phân loại các chất sau theo đơn chất, hợp chất: khí hidro, nước , đường saccarozo (C12H22O11),  nhôm oxit (Al2O3), đá vôi (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), dây đồng, bột lưu huỳnh, khí CloHóa trịCâu1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ;  NO2 ;  N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ;...
Đọc tiếp

Phân loại đơn chất, hợp chất
   Phân loại các chất sau theo đơn chất, hợp chất: khí hidro, nước , đường saccarozo (C12H22O11),  nhôm oxit (Al2O3), đá vôi (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), dây đồng, bột lưu huỳnh, khí Clo

Hóa trị

Câu1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ;  NO2 ;  N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2 
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3

Tính phân tử khối các chất
Khí hidro, nước , đường saccarozo (C12H22O11 ),  nhôm oxit (Al2O3), đá vôi (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), dây đồng, bột lưu huỳnh, khí Clo.

1
19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây? Dùng phễu chiết.Đốt.Chưng cất .Lọc.2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây? Lắng.Lọc.Dùng phễu chiết.Cô cạn.3.Có những nhận xét sau đây:1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.3. Không khí,...
Đọc tiếp
1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây? Dùng phễu chiết.Đốt.Chưng cất .Lọc.2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây? Lắng.Lọc.Dùng phễu chiết.Cô cạn.3.Có những nhận xét sau đây:

1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

3. Không khí, nước khoáng, nước cất là chất tinh khiết.

4. Dựa vào sự giống nhau về tính chất hóa học có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Những nhận xét đúng là
 1, 2.1, 4.2, 3.3, 4.4.Hạt vi mô nào là đặc trưng cho nguyên tố hóa học? hạt proton.hạt notron.hạt proton, notron, electron.hạt electron và notron.5.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị kilogam.đơn vị cacbon (đvC).đơn vị oxi (đvO).gam.6.Trong nguyên tử, hạt mang điện là notron, electron.proton, nơtron.proton, electron.proton, nơtron, electron.7.Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm (-)? Hạt proton.Hạt nơtron.Hạt electron.Proton, nơtron, electron.8.Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10-23g, khối lượng của nguyên tử Al (theo đơn vị gam) là 4,48335.1023𝑔.4,48335.10−23g.0,885546.1023𝑔.0,885546.10−23g.3,9846.1023𝑔.3,9846.10−23g.0.166025.1023𝑔.0.166025.10−23g.9.Trong một nguyên tử thì số hạt nơtron bằng số hạt electron.số hạt pronton, nơtron, electron bằng nhau.số hạt pronton bằng số hạt nơtron.số hạt pronton bằng số hạt electron.10.Vì sao nói: “khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử”? Vì khối lượng Nơtron không đáng kể.Vì khối lượng Proton không đáng kể.Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ.Vì khối lượng Electron không đáng kể.11.Thành phần cấu tạo của  nguyên tử gồm proton và nơtron.nơtron và electron.proton và electron.proton, nơtron và electron.12.Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton, nơtron và electron.nguyên tử khối bằng nhau.cùng số proton trong hạt nhân (các nguyên tử cùng loại).số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau.13.Dãy chất nào sau đây đều là kim loại: Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.Oxi, nitơ, cacbon, clo.Vàng, magie, nhôm, clo.14.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim: Oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.Oxi, nitơ, cacbon, clo.Vàng, magie, nhôm, clo.15.Cho biết số đơn chất và hợp chất trong các công thức hóa học sau:
  𝐶𝑙2, 𝐶𝑢𝑂, 𝐾𝑂𝐻, 𝐹𝑒, 𝐻2𝑆𝑂4, 𝐴𝑙𝐶𝑙3. Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. 1 đơn chất và 5 hơp chất.2 đơn chất và 4 hợp chất.3 đơn chất và 3 hợp chất.4 đơn chất và 2 hợp chất.16.Dãy chất nào sau đây gồm toàn đơn chất: 𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.17.Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất: 𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.18.Tính phân tử khối của hợp chất  𝐴𝑙­2(𝑆𝑂4)3Al­2(SO4)3123 đvC342 đvC342 g123g19.Để chỉ hai phân tử oxi ta viết:  2𝑂22O22𝑂2O4𝑂24O24𝑂4O 20.Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là 𝐻𝑁3𝑂.HN3O.𝐻3𝑁𝑂.H3NO.𝐻𝑁𝑂3.HNO3.𝐻2𝑁𝑂3H2NO321.CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tử Phốt pho và 5 nguyên tử Oxi là 𝑃𝑂2.PO2.𝑃𝑂5.PO5.𝑃5𝑂2.P5O2.𝑃2𝑂5.P2O5.22.là CTHH của nhôm sunfat. Trong một phân tử của nhôm sunfat có 𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3Al2(SO4)32 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.23.Biết hoá trị các nguyên tố Al, K, Ca lần lượt là: III, I, II. Dãy gồm các CTHH đúng là: 𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.CaO;Al2O3;K2O.𝐶𝑎2𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.Ca2O;Al2O3;K2O.𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙𝑂3;𝐾𝑂.CaO;AlO3;KO.𝐶𝑎𝑂2;𝐴𝑙3𝑂2;𝐾𝑂.CaO2;Al3O2;KO.24.Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là: 𝐵𝑎𝑃𝑂4BaPO4𝐵𝑎2𝑃𝑂4Ba2PO4𝐵𝑎3𝑃𝑂4Ba3PO4𝐵𝑎3(𝑃𝑂4)2Ba3(PO4)225.Công thức hóa học nào viết sai là: 𝐾2𝑂K2O𝐶𝑂3CO3𝐴𝑙2𝑂3Al2O3𝐹𝑒𝐶𝑙2FeCl226.CTHH hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Clo là XCl3 và hợp chất của nguyên tố Y với Hiđro là YH3. CTHH thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Y là: 𝑋2𝑌3.X2Y3.𝑋3𝑌.X3Y.𝑋𝑌.XY.𝑋𝑌3.XY3.27.Biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO và của nguyên tố Y với hiđro là YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y làTrình đọc Chân thực𝑋2𝑌3.X2Y3.𝑋3𝑌2.X3Y2.𝑋𝑌.XY.𝑋𝑌3.XY3.Gửi
3
27 tháng 10 2021

mẹ nhiều thế lày nhìn là lản

nản chí khi nhìn vào đề ;-)

19 tháng 1 2022

Đặt \(\hept{\begin{cases}p=proton\\n=notron\\e=electron\end{cases}}\left(ĐK:p;n;e>0\right)\)

Vì trong nguyên tử số proton = số electron nên p = e

Có \(p+e+n=115;p+e=25+n\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=115\left(1\right)\\2p=25+n\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (2) và (1) có

\(25+n+n=115\)

\(25+2n=115\)

\(2n=90\)

\(n=45\) hạt

\(\rightarrow2p=25+n=25+45=70\) hạt

\(\rightarrow p=e=35\)hạt

19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

TL:

a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

HT

mol là

a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó

26 tháng 10 2021

H2 + O2 = ?

TL :
= H2O bạn nhé 

%CBHT%

H2 + O2 = H2O

@Bảo

#Cafe

Câu 38: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của X lần lượt là A. 18 và 17.B. 19 và 16.C. 16 và 19.D. 17 và 18. Câu 39: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số proton trong M là A. 7.   B. 8.   C. 16. D. 6. Câu 40: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của chất là...
Đọc tiếp

Câu 38: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của X lần lượt là

 

A. 18 và 17.

B. 19 và 16.

C. 16 và 19.

D. 17 và 18.

 

Câu 39: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số proton trong M là

 

A. 7.   

B. 8.   

C. 16. 

D. 6.

 

Câu 40: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của chất là 107. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                                       B. 27                                       C. 56                           D. 64

Câu 41: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. NaCO3                                B. CuNO3                                  C. Ca3(PO4)2                            D. Mg(SO4)2

Câu 42: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                                     B. S2O3                                                      C. SO2                                     D. SO­3 

Câu 43: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY                                     B. X2Y                                    C. XY2                                    D. X2Y3

Câu 44: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                                     B. X2Y                        C. XY2                                    D. X2Y3

Câu 45: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là

A. XY.                                B. X2Y.                          C. X3Y.                          D. XY2.

Câu 46: Một oxit của nhômAl2O3. Hợp chất nào sau đây nhôm có hoá trị tương ứng là:

A. AlSO                                 B. Al2(SO4)3                            C. Al2(SO4)2                           D. Al3(SO4)2                        

 Câu 47. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi, và nặng hơn phân tử oxi 3.1875 lần. Nguyên tố X là:

A. Mg                          B. Al                           C. Fe                                       D. Cu

Câu 48: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?

A. Na và Cu.                  B. Ca và N.                    C. K và N.                     D. Fe và N.

Câu 49: Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là

A. 4.                               B. 3.                               C. 5.                               D. 6.

Câu 50: Một oxit có công thức M2Ox có phân tử khối là 102. Biết nguyên tử khối của M là 27, hóa trị của M là

A. I.                               B. II.                               C. III.                             D. IV.

 

1
19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

18 tháng 1 2022

nhièuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

26 tháng 10 2021

mình vừa vào

Câu 1 Đ

Câu 2 Đ

Câu 3 S

Câu 4 S 

chúc bạn học tốt nhé

câu 1 : Đ

 câu 2 : Đ

câu 3 : S

câu 4 : S