K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

\(2x\left(3x^2+4x+1\right)\)

\(=2x.3x^2+2x.4x+2x.1\)

\(=6x^3+8x^2+2x\)

------------------

\(\left(2x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)\)

\(=2x.x-2x.2+x-2\)

\(=2x^2-4x+x-2\)

\(=2x^2+\left(-4x+x\right)-2\)

\(=2x^2-3x-2\)

6 tháng 5

a, Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

P(\(x\)) = 7\(x^3\) + 4\(x^4\) - 2\(x^2\) + 3\(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x^4\) + 5 - 4\(x^3\)

P(\(x\)) = (7\(x^3\)  - 3\(x^3\) - 4\(x^3\))+ (4\(x^4\) - \(x^4\)) - (2\(x^2\) - 3\(x^2\)) + 5

P(\(x\)) = 0 + 3\(x^4\) - (-\(x^2\)) +5

P(\(x\)) =  3\(x^4\) + \(x^2\) + 5

b; Hệ số cao nhất là 3; bậc của đa thức là 4; hệ số tự do của đa thức trên là 5 

 

Đặt C(x)=0

=>\(3x^3-2x^2+2x+4=0\)

=>\(x\simeq=0,76\)

6 tháng 5

      Olm chào em, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp thế như sau:

                                 Giải:

                          \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\)  và \(x-y\) = 2y

            \(x\) - y = 2y ⇒ \(x\)  = 2y + y ⇒  \(x\) = 3y

            Thay \(x=3y\) vào biểu thức \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\) ta có: \(\dfrac{3y}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\) 

               ⇒ 3 = \(\dfrac{3}{-2}\) (vô lí)

             Vậy không có giá trị nào của \(x;y\) thỏa mãn đề bài. 

                    

 

                          

 

                           

                        

                        

 

                       

 

 

6 tháng 5

a) Thể tích hộp đựng bánh:

3 × 1,5 × 2 = 9 (dm³)

b) Diện tích xung quanh hộp đựng bánh:

(3 + 1,5) × 2 × 2 = 18 (dm²)

Diện tích đáy:

3 × 1,5 = 4,5 (dm²)

Diện tích giấy cần dùng:

18 + 2 × 4,5 = 27 (dm²)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBKC có

KE,CA là các đường cao

KE cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5

Đề lỗi hiển thị. Bạn xem lại nhé. 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBAM có BA=BM và \(\widehat{ABM}=60^0\)

nên ΔBAM đều

b: ta có: ΔBAM đều

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=60^0\); MA=MB=AB

\(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{MAC}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{MAC}=30^0\)

ΔBAC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=120^0\)

a Xét ΔAMC và ΔABN có

AM=AB

\(\widehat{MAC}\) chung

AC=AN

Do đó: ΔAMC=ΔABN

b: Gọi K là giao điểm của CM với BN

Ta có: ΔAMC=ΔABN

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)

Xét tứ giác AMBK có \(\widehat{AMH}=\widehat{ABH}\)

nên AMBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

=>BN\(\perp\)CM tại K