K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em ghi rõ sự phân hoá khí hậu của châu lục/khu vực nào nhé.

29 tháng 4

C. Khoáng sản

C.Khoáng sản

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
1 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655126

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

1. Sự phân bố dân cư => Sự phân bố ngành GTVT: khu vực dân cư đông, có mật độ dân số cao => GTVT thường phát triển, có nhiều loại hình và thường trở thành đầu mối GTVT.

VD: ĐBSH có dân cư đông, mật độ dân số cao => Hà Nội trở thành đầu mối GTVT, nhiều loại hình (đường bộ, đường sắt, đường hàng không,...) phát triển.

2. Vốn đầu tư => Quy mô, tốc độ phát triển và loại hình GTVT.

VD: Hà Nội thu hút vốn đầu tư rất lớn => GTVT phát triển nhanh trên quy mô cả thành phố, với nhiều loại hình đường tiên tiến (đường cao tốc trên cao, cầu vượt, sân bay quốc tế,...).

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
1 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180

5 đới :2 đới lạnh , 1đới nóng , 2đới ôn hòa

28 tháng 4

đới nóng:

- khí hậu : + nhiệt độ cao

+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm

+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt

- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống

không biết có đúng không

4
456
CTVHS
28 tháng 4

@Lê Anh Thư bạn ko ghi TK à?

28 tháng 4
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như: • Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu... • Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người. • Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ. • Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.
CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
1 tháng 5

Tham khảo ghi nguồn em nhé.

28 tháng 4

– Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại nhiều lợi ích:

+ Hiệu quả kinh tế cao (thủy sản, thủy điện, du lịch,…).

+ Hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên nước.

+ Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm,…

28 tháng 4

câu 2:

Các phương pháp:

 - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

    - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

 - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

    - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ

câu 1:

Tiềm Năng :việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt

-Thế Mạnh: Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.

- Về mặt hành chính, 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các địa phương có biển, với diện tích tự nhiên là 126.747 km2, dân số (năm 2010) là 37,2 triệu người, bằng 38,2% diện tích tự nhiên và 41,1% dân số cả nước.

 

       

 

28 tháng 4

a. Phạm vi, khí hậu và sinh vật:
- Phạm vi:
+ Rừng nhiệt đới trải dài từ vùng xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả hai bán cầu Bắc và Nam.
+ Tập trung ở khu vực Nam Mỹ, châu Phi, Đông Nam Á, và một số đảo ở Thái Bình Dương.
- Khí hậu:
+ Nóng ẩm quanh năm
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21°C.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.
+ Độ ẩm cao trên 80%.
+ Khí hậu biến đổi theo vĩ độ và địa hình.
- Sinh vật:
+ Đa dạng và phong phú
+ Nơi sinh sống của hơn một nửa số loài sinh vật trên Trái Đất.
+ Gồm nhiều loài thực vật, động vật, nấm,...
- Phân bố theo tầng:
+ Tầng thảm rụng: Thảm thực vật rậm rạp, nhiều mùn lá.
+ Tầng dưới tán: Cây bụi, dây leo.
+ Tầng tán chính: Cây cao lớn, tán lá rộng.
+ Tầng vượt tán: Một số cây cao chọc trời.
b. Phân loại rừng nhiệt đới:
- Dựa vào lượng mưa:
+ Rừng mưa nhiệt đới: Lượng mưa dồi dào quanh năm (trên 2000 mm).
+ Rừng nhiệt đới gió mùa: Có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Dựa vào cấu trúc:
+ Rừng thường xanh: Lá xanh quanh năm.
+ Rừng rụng lá: Rụng lá vào mùa khô.
Lý do rừng nhiệt đới có nhiều tầng:

- Ánh sáng: Cây tầng cao tranh nhau ánh sáng, tạo nhiều tầng tán.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Độ ẩm: Độ ẩm cao ở tầng thấp tạo điều kiện cho thực vật tầng dưới phát triển.
- Tận dụng nguồn dinh dưỡng: Mỗi tầng cây sử dụng nguồn dinh dưỡng ở độ cao khác nhau.
- Cạnh tranh: Cạnh tranh sinh tồn giữa các loài cây, tạo nên cấu trúc nhiều tầng.ờng sống cho chính mình và các thế hệ tương lai.