K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B(6) = {0; 6; 12; 18;…}

B(12) = {0; 12; 24;….}

B(42) = {0; 42; 84;…}

BC(6; 12; 42) = {0; 84; 168,…

26 tháng 6

Ủa đây là toán mà bạn 

Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu dưới đây: Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu dưới đây:

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Câu 1 : Em hãy chỉ ra và phân tích một biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau: “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.”

Câu 2 : Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Câu 3 : Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật cậu bé trong câu chuyện trên.

Giúp mình câu 1 với câu 2 với ạ,câu 3 cho mình các đặc điểm của nhân vật và dẫn chứng để mình phân tích thôi ạ,cảm ơn trước ạ!!

1

Câu 1: BPNT: Điệp ngữ. Tác dụng: Nhấn mạnh rằng lúc đó trên người cậu bé chẳng có vật gì giá trị để tặng ông cả

Câu 2: Qua văn bản, Em hiểu cậu bé không có cái gì cho ông lão về vật chất nhưng hành động và lời nói của cậu đã cho ông lão rất nhiều về tình thân. Đó là sự cảm thông, chia sẻ, thương yêu nhau của những con người cùng cảnh ngộ.

Câu 3: Đặc điểm nhân vật cậu bé: Nhân hậu, thể hiện ở chi tiết cố gắng tìm trên người vật có giá trị để tặng ông lão. Tôn trọng, lễ phép với ông lão ăn xin qua lời nói và cử chỉ,.. (Mình chỉ nghĩ được thế thôi ạ)

22 tháng 6

tiếng nói đòi đi đánh giặc

22 tháng 6

khi có giặc ,từ người già đến trẻ con đều sẵn sằng đánh giặc cứu nước

22 tháng 6

cảm ơn nha

 

 

22 tháng 6

xác định từ loại ra bạn Phạm Lê Minh Vương

22 tháng 6

Văn bản "Gió lạnh đầu mùa" do Thạch Lam sáng tác và sáng tác vào năm 1937.

22 tháng 6

bài gió lạnh đầu mùa được sáng tác bởi Thạch Lam.Và sáng tác năm 1937.

22 tháng 6

Bạn cần bổ sung thêm phần văn bản để mọi người có thể trả lời câu hỏi nhé!

22 tháng 6

tk

ý 1:Vì lỗ nhỏ khiến chú bướm khó ra là quy luật thiên nhiên, để khi ra có thể bay luôn. Chàng trai đã cắt đi kén bướm khiến chú ta ko bay lên được

22 tháng 6

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

22 tháng 6

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật

21 tháng 6

1975

4
456
CTVHS
21 tháng 6

Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút trưa , ngày 30 tháng 4 năm 1975.