Chứng minh rằng trong 16 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng chọn được một số nguyên tố cùng nhau với các số còn lại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\dfrac{1}{3}:\left|x-1\right|-0,25=\dfrac{5}{12}\\ \dfrac{1}{3\cdot\left|x-1\right|}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\\ \dfrac{1}{3\cdot\left|x-1\right|}=\dfrac{2}{3}= >3\cdot\left|x-1\right|=\dfrac{3}{2}\\ =>\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}=>x=\dfrac{3}{2}\\x-1=-\dfrac{1}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
vậy x có 2 giá trị là x = 3/2 và x = 1/2
\(\frac13:\) |\(x\) - 1| - 0,25 = \(\frac{5}{12}\)
\(\frac13:\left|x-1\right|\) = \(\frac{5}{12}\) + 0,25
\(\frac13:\left|x-1\right|=\frac{5}{12}\) + \(\frac14\)
\(\frac13:\left|x-1\right|\) = \(\frac{5}{12}+\frac{3}{12}\)
\(\frac13:\left|x-1\right|=\frac23\)
|\(x-1\)| = \(\frac13:\frac23\)
|\(x-1\)| = \(\frac12\)
\(\left[\begin{array}{l}x-1=-\frac12\\ x-1=\frac12\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=-\frac12+1\\ x=\frac12+1\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\frac12\\ x=\frac32\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\lbrace\frac12;\frac32\right\rbrace\)

Gọi số sản phẩm của hai công nhân làm được lần lượt là: \(x;y\) ( sản phẩm; \(x,y\) \(\in N\)*)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=0,95\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{19}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{20}\) và \(y-x=10\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{y-x}{20-19}=\dfrac{10}{1}=10\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{19}=10\) nên \(x=10.19=190\)
\(\dfrac{y}{20}=10\) nên \(y=10.20=200\)
Vậy số sản phẩm của hai công nhân làm được lần lượt là: \(190\) sản phẩm; \(200\) sản phẩm.

a: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-5x-2x^2+5x^3+x^4-2x+1\)
\(=x^4+\left(x^3+5x^3\right)+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(-5x-2x\right)+1\)
\(=x^4+6x^3+x^2-7x+1\)
Bậc là 4
Hệ số cao nhất là 1
Hệ số tự do là 1
b: \(B\left(x\right)=-x^6+2x^3+6-2x^4+x^6-x-5+2x^4+x^3\)
\(=\left(-x^6+x^6\right)+\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(2x^3+x^3\right)+\left(-x\right)+\left(6-5\right)\)
\(=3x^3-x+1\)
Bậc là 3
Hệ số cao nhất là 3
Hệ số tự do là 1

Gọi thời gian 15 người làm xong cánh đồng là \(a\) ( giờ; \(a>0\))
Ta thấy: Đại lượng thời gian và số người làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên, ta có:
\(15x=9.10\)
\(x=\dfrac{9.10}{15}\)
\(x=6\)
Vậy 15 người sẽ làm cỏ cánh đồng trong 6 giờ

\(\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{6}{17}\right).\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{17}\right).\dfrac{3}{2}\)
\(=\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{6}{17}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{17}\right).\dfrac{3}{2}\)
\(=\left[\left(\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{8}\right)+\left(\dfrac{6}{17}+\dfrac{11}{17}\right)\right].\dfrac{3}{2}\)
\(=\left[\dfrac{-8}{8}+\dfrac{17}{17}\right].\dfrac{3}{2}\)
\(=\left[-1+1\right].\dfrac{3}{2}\)
\(=0.\dfrac{3}{2}=0\)

Gọi số tờ tiền Hoa, Mai, Minh được thưởng lần lượt là a(tờ),b(tờ),c(tờ)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số tiền thưởng ba bạn nhận được là như nhau nên ta có:
2a=5b=10c
=>\(\dfrac{2a}{10}=\dfrac{5b}{10}=\dfrac{10c}{10}\)
=>\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}\)
Tổng số tờ tiền ba bạn được nhận là 56 tờ nên a+b+c=56
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{5+2+1}=\dfrac{56}{8}=7\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=7\cdot5=35\\b=7\cdot2=14\\c=7\cdot1=7\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số tờ tiền Hoa, Mai, Minh được thưởng lần lượt là 35(tờ),14(tờ),7(tờ)

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBE
=>OC=OE và AC=BE
Xét ΔDOC vuông tại O và ΔDOE vuông tại O có
DO chung
OC=OE
Do đó: ΔDOC=ΔDOE
=>DC=DE
=>DC=DB+BE=DB+AC
b: Ta có: CH//AB
AB\(\perp\)BD
Do đó: CH\(\perp\)BD
Xét ΔCEH có
HO,ED là các đường cao
HO cắt ED tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔCEH
=>CD\(\perp\)HE