K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4

P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 + ... + 5100

P = 1 + 1 + 5.( 1 + 5 + 52 + ... + 599)

Vì 1 + 5 + 52 + ... + 599 là tổng của 100 số lẻ nên tổng đó là số chẵn

 ⇒ 5.(1 + 5 + 52+ ... + 599) = \(\overline{..0}\) (tích của 5 với bất cứ thừa số chẵn nào cùng có tận cùng là 0)

Vậy P = 2 + \(\overline{..0}\)  

      P = \(\overline{...2}\) 

 Kết luận P = 1 + 50 + 51 + 52 + ... + 5100 Không phải là số chính phương vì số chính phương không thể có tận cùng là 2.

   

 

P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 + ... + 5100

TA CÓ :

P = 1 + 1 + 5.( 1 + 5 + 52 + ... + 599)

Vì 1 + 5 + 52 + ... + 599 là tổng của 100 số lẻ nên tổng đó là số chẵn

 ⇒ 5.(1 + 5 + 52+ ... + 599) = ..0‾ (tích của 5 với bất cứ thừa số chẵn nào cùng có tận cùng là 0)

Vậy P = 2 + ..0‾  

      P = ...2‾ 

 Kết luận P = 1 + 50 + 51 + 52 + ... + 5100 Không phải là số chính phương vì số chính phương không thể có tận cùng là 2.

3 tháng 4

\(B=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{47.49}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{47.49}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{48}{49}\)

\(=\dfrac{24}{49}\)

3 tháng 4

                                         Giải:
Số học sinh Giỏi của lớp 6A là:

\(48\cdot\dfrac{1}{3}=16\left(\text{ học sinh}\right)\)

Số học sinh còn lại là:

\(48-16=32\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh Khá là:

\(32\cdot\dfrac{7}{8}=24\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh Trung bình là:

\(48-16-24=8\left(\text{học sinh}\right)\)

\(\text{Vậy }Lớp\text{ }6A\text{ }\text{có}:16\text{ học sinh Giỏi};\text{ 28 học sinh Khá};\text{ 8 học sinh Trung bình}\)

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab2}\)

\(\overline{ab2}⋮6\)

=>100a+10b+2\(⋮\)6

mà a,b là các số tự nhiên

và 0<a<=9 và 0<=b<=9

nên \(\left(a;b\right)\in\){(1;0);(1;4);(1;7);(2;2);(2;5);(2;8);(3;1);(3;4);(3;7);(4;0);(4;3);(4;6);(4;9);(5;2);(5;5);(5;8);(6;1);(6;4);(6;7);(7;0);(7;3);(7;6);(7;9);(8;2);(8;5);(8;8);(9;1);(9;4);(9;7)}

=>Có 29 số

3 tháng 4

                                       Giải:

Các số có 3 chữ số mà tận cùng bằng 2 và chia hết cho 6 là các số:

                 102; 132; 162; 192;...; 972

Số các số có 3 chữ số có tận cùng bằng 2 và chia hết cho 6 là:

                (972 - 102) : 30 + 1 =  30 (số)

Vậy có 30 số có 3 chữ số chia hết cho 6 và có tận cùng là 2.

 

3 tháng 4

1889612 mình ko chắc đâu

3 tháng 4

có 99 cặp nghe

3 tháng 4

                         Giải:

Vì a; b \(\in\) N và a + b  = 126 nên 0 ≤ a ≤ 126

Các số lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 126 là các số thuộc dãy số sau: 

 0; 1; 2; 3; 4;...; 126

Dãy số trên có số số hạng là: (126 - 0): 1 + 1  = 127 (số)

Vậy a có 127 cách chọn 

Kết luận có 127 cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn a + b  = 126

 

 

 

Bài 4:

\(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2-3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)

\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}-3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)

\(=\dfrac{7}{15}-3+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)

\(=\dfrac{-38}{15}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-38}{15}+\dfrac{6}{15}=-\dfrac{32}{15}\)

Bài 5:

\(B=\left(\dfrac{151515}{161616}+\dfrac{17^9}{17^{10}}\right)-\left(\dfrac{1500}{1600}-\dfrac{176}{187}\right)\)

\(=\left(\dfrac{15}{16}+\dfrac{1}{17}\right)-\dfrac{15}{16}+\dfrac{16}{17}\)

\(=\dfrac{1}{17}+\dfrac{16}{17}=\dfrac{17}{17}=1\)

Bài 6:

\(A=2^4\cdot5-\left[131-\left(13-4\right)^2\right]\)

\(=16\cdot5-131+9^2\)

=80-131+81

=80-50

=30

b: \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)+3=p^2-1+3=p^2+2\)

TH1: p=3

\(p^2+2=3^2+2=9+2=11\)

=>Nhận

TH2: p=3k+1

\(p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+1+2\)

\(=9k^2+6k+3=3\left(3k^2+2k+1\right)⋮3\)

=>Loại

TH3: p=3k+2

\(p^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+12k+4+2\)

\(=9k^2+12k+6=3\left(3k^2+4k+2\right)⋮3\)

=>Loại

Vậy: p=3

a: 326 chia a dư 11

=>326-11 chia hết cho a và a>11

=>\(315⋮a\) và a>11(1)

467 chia a dư 17

=>467-17 chia hết cho a và a>17

=>\(450⋮a\) và a>17(2)

Từ (1),(2) suy ra \(a\inƯC\left(315;450\right)\) và a>17

=>\(a\inƯ\left(45\right)\)

mà a>17

nên a=45

3 tháng 4

         Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề bội và ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau

                                          Giải

Vì dùng 70 mảnh ghép hình vuông xếp thành hình chữ nhật nên chiều dài và chiều rộng của hình vuông lần tương ứng là ước của 70

            70 = 21.51.71

Số ước số của 70 là: (1 + 1) x (1 + 1) x (1 + 1) = 8 (ước)

Vậy có thể xếp thành 8 hình chữ nhật có hình dạng khác nhau từ 70 hình vuông giống nhau.

                                       Bài giải

Vì dùng 70 mảnh ghép hình vuông xếp thành hình chữ nhật nên chiều dài và chiều rộng của hình vuông lần tương ứng là ước của 70

            70 = 21.51.71

Số ước số của 70 là: (1 + 1) x (1 + 1) x (1 + 1) = 8 (ước)

Vậy có thể xếp thành 8 hình chữ nhật có hình dạng khác nhau từ 70 hình vuông giống nhau.