K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người nghe chăm chú nhìn mình

3 tháng 8 2021

- Sử dụng giao tiếp bằng mắt hợp lý.

- Chú ý đến những biểu hiện bằng lời và không lời của người nói.

- Kiên nhẫn và không ngắt lời người nói (chờ cho đến khi người nói dứt lời).

- Có sự phản hồi, thông qua biểu hiện bằng lời và không lời.

- Đặt câu hỏi bằng giọng điệu không mang tính đe dọa.

3 tháng 8 2021

body bitches

3 tháng 8 2021

địt ko em

3 tháng 8 2021

Bạn làm sai rồi nhìn kết quả xong load lại trang rồi điền đáp án vô

3 tháng 8 2021

Được coi là một bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam, tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là truyện ngắn đặc sắc thể hiện rõ giá trị hiện thực và nhân đạo. Giá trị hiện thực của tác phẩm thể hiện qua việc phản ánh cuộc chống chọi ác liệt với thiên tai của nhân dân lao động – những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn – trong khoảnh khắc họ phải đối mặt với sự sống mong manh, cực nhọc điêu linh. Trong khi đó, bè lũ quan lại tiêu biểu là tên quan phủ lòng lang dạ thú vô tâm, vô trách nhiệm trước sự sống chết của nhân dân mình. Khi nước sông đang dâng lên thì hàng trăm con người đội đất, vác tre, bì bõm dưới bùn lầy, trong mưa gió để cố giữ lấy đê; trong khi đó, trong đình “quan phụ mẫu” uy nghi chễm chệ có lính gãi chân, có lính quạt hầu, thản nhiên đánh bài. Khi có người nhà quê chạy vào báo “Đê vỡ mất rồi” quan phụ mẫu quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày” rồi vẫn cứ thản nhiên đánh bài. Nhà văn cảm thông chia sẻ với cuộc sống thê thảm của người dân trong cảnh hộ đê và cảnh điêu linh của dân sau khi đê vỡ. Bởi vậy, không dừng lại ở việc tố cáo, phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bè lũ quan lại, nhà văn còn bày tỏ lòng thương đối với những người nông dân nghèo hèn đơn thương độc mã trong cuộc chiến dữ dội với thiên tai. Và do đó, bên cạnh giá trị hiện thực, tác phẩm còn toát lên một tinh thần nhân đạo cao cả. Giá trị của tác phẩm đã hứa hẹn một bước phát triển mới của văn học Việt Nam.

3 tháng 8 2021
Chép mạng hay văn mẫu mà hay quá vậy

Con rô-bốt có hình một chú rắn. Tuy nhiên trông nó chẳng hề dữ dằn chút nào, ngắm nhìn còn thấy dễ thương nữa chứ, bởi vì nhà sản xuất đã làm theo mô hình một chú rô-bốt nên em rất thích. Chú rô-bốt của em có màu xanh lá cây đậm, đầu chú khom khom về trước hình con rắn hổ mang. Một bên tay chú xoắn lại hình mũi khoan, cái sừng của chú màu vàng và nhẵn bóng, có thể xoay đi, xoay lại, cái đuôi dài của chú càng làm chú trở nên dũng mãnh hơn.

Khi nào rảnh rỗi, em lại cùng bạn hàng xóm chơi chung với chú rô-bốt của em. Rô-bốt của em không dùng pin, muốn chú cử động em phải dùng tay xoay các khớp để chú tạo ra các hình khác nhau. Sau khi chơi, em để ngay ngắn chú rô-bốt này trên chiếc tủ đựng đồ lưu niệm của gia đình, trên chiếc tủ đó có những sản phẩm do chính tay em tạo ra. Khi chơi với chú rô-bốt em lại nhớ đến người bạn Trung Quốc của em. Dù không hiểu được tiếng nói của nhau nhưng chúng em vẫn chơi những trò chơi rất vui. Đúng là tình bạn đã vượt qua cả rào cản ngôn ngữ, chúng em đã là những người bạn của nhau.

Em cảm giác chú rô-bốt này đã là người bạn tri kỷ luôn ở bên em. Em rất yêu chú rô-bốt của em.

2 tháng 8 2021

Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười vừa qua, em được bố tặng một con rô-bốt đồ chơi rất tuyệt.

Con rô-bốt này trông ngộ nghĩnh như một chú bé tí hon. Chú chỉ cao chừng hai gang tay em, được làm bằng một loại nhựa cứng và nhẹ màu xanh dương bóng loáng.

      Cái đầu to như cái hộp vuông được đặt lên thân, trông không thấy cổ khiến chú trông bướng bỉnh lạ! Trên đầu có hai sợi ăng-ten mọc rẽ ra hai bên như hình chữ C. hai tai to như hai nửa quả cam gắn úp vào hai bên đầu bằng hai con ốc vít tròn rất to. Thân chú cũng như cái hộp hình chữ nhật dựng đứng, có những đường vẽ trang trí nổi cộm lên trông như chú mặc chiếc áo giáp sắt. Sau lưng có một ngăn trũng nhỏ đựng vừa hai viên pin, sát gần cúi núm công  tắc nhựa màu đen. Hai bàn tay và hai chân cũng do những cái hộp vuông nhỏ nối vào nhau và gắn vào thân bởi những con ốc vít to. Nhờ vậy, tay chân chú có thể xoay về các hướng dễ dàng.

     Em bật núm công tắc lên, lập tức chú rô-bốt hoạt động ngay. Từ trong bụng chú, những tiếng rè rè phát ra cùng lúc hai chân chú bắt đầu bước đi. Chân bước từng bước oai vệ, tay chú cũng vung vẩy theo nhịp bước. Buồn cười nhất là cái đầu cứ quay nhìn bên phải, rồi lại quay sang bên trái như tìm kiếm truy bắt kẻ địch. Đang đi, đụng phải chân bàn hay góc tủ, chú tự động tránh sang hướng khác. Tiếng rè rè và bước chân của chú khiến lũ gián trong góc nhà hốt hoảng chạy trốn.

Em rất thích chơi với chú rô-bốt này, em xem chú như là một người bạn nhỏ hiếu động và thông minh.

Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống trong nửa đầu thế kỉ XIX, quê ở làng Nghi Tàm, ven Hồ Tây, kinh thành Thăng Long. Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh – bà được vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập”.

Chồng bà là Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, nên người đời trân trọng gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan.

Bà chỉ còn để lại sáu bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật: Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ, Tức cảnh chiều thu.

Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.

Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà Huyện Thanh Quan sáng tác bài Qua Đèo Ngang. Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà và nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà của người lữ khách – nữ sĩ.

Lần dầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng dưới chân con đèo “đệ nhất hùng quan” này, địa giới tự nhiên giữa hai tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Bình, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời đã nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời đã “tà”, đã nghiêng, đã chênh chênh. Trời sắp tối. Âm “tà” cũng gợi buồn thấm thìa. Câu hai tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa, đá. Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt như một tiếng lòng, biểu lộ sự ngạc nhiên và xúc động về cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang hai trăm năm về trước:

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua. cỏ cây, hoa lá phải “chen” với đá mới tồn tại được. Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng.

Nữ sĩ sử dụng phép đôi và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe rất thú vị:

Lom khom dưới núi tiều vài chú,

Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Điểm nhìn đã thay đổi: đứng trên cao nhìn xuống dưới và nhìn xa. Thế giới con người là tiều phu, nhưng chỉ có “tiều vài chú”. Hoạt động.là “lom khom”, đang vất vả gánh củi xuống núi. Một nét vẽ ước lệ trong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) nhưng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận. Mấy nhà, chợ bên sống thưa thớt, lác đác, chỉ mấy cái lều chợ miền núi, sở dĩ nữ sĩ gọi “chợ mấy nhà” là để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” – “nhà”. Cảnh thật hoang vắng, heo hút, buồn, hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà.

Tiếp theo, nữ sĩ tả âm thanh tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn. Điệp âm “con quốc quốc” và “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương của khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người lữ khách. Lấy cái động (tiếng chim rừng) để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh Đèo Ngang trong khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ. Phép đối và đảo ngữ vận dụng rất tài tình:

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng” chứng tỏ nỗi buồn thấm thìa vào chín tầng sâu cõi lòng, tỏa rộng trong không gian từ con đèo tới miền quê thân thương, sắc điệu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng. Lữ khách là một nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhớ kinh kì Thăng Long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết!

Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn mênh mang: “trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn bốn phía., rồi nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, như tan nát cả tâm hồn, chỉ còn lại “một mảnh tình riêng”. Tác giả đã lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của vũ trụ, của “trời non nước” tương phản với cái nhỏ bé của “mảnh tình riêng”, của “ta” với “ta” đểcực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người lữ khách khi đứng trên cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn. Đó là tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà:

Dừng chân đứng lại trời non nước,

Một mảnh tình riêng ta với ta.

Qua Đèo Ngang là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt bút. Thế giới thiên nhiên kì thú của Đèo Ngang như hiển hiện qua dòng thơ. Cảnh sắc hữu tình thấm một nỗi buồn man mác. Giọng thơ da dương, réo rắt. Phép đối và đảo ngữ có giá trị thẩm mĩ trong nét vẽ tạo hình đầy khám phá. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hòa với tình yêu quê hương đất nước đậm đà qua một hồn thơ trang nhã. Bài thơ Qua Đèo Ngang” là tiếng nói của một người mà trở thành khúc tâm tình của muôn triệu người, nó là bài thơ của một thời và mãi mãi, bài thơ non nước.

2 tháng 8 2021

Ai đã từng đi trên con đường xuyên Việt, hẳn đều biết đến đèo Ngang. Đây là một đèo khá dài và cao, nằm vắt ngang sườn núi cheo leo, hiểm trở của khúc cuối dãy Hoành Sơn, trước khi đâm ra biển. Lên đến đỉnh đèo, du khách sẽ được thưởng thức cảnh đẹp thuyệt vời củ thiên nhiên hùng vĩ: núi non điệp trùng, đại dương bao la, trời cao thăm thẳm. Đèo Ngang là ranh giời tự nhiên giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thuở xưa, bao người vào kinh đô Huế để thi cử hay làm việc cho triều đình phong kiến đã đi qua đèo này rồi xúc cảm trước vẻ đẹp của nó mà làm thơ ca ngợi. Bà Huyện Thanh Quan trong dịp từ Thăng Long vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập đã sáng tác bài Qua đèo Ngang.

Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng của nữ sĩ: cô đơn, nhớ nhà và hoài niệm về một thời đại huy hoàng đã qua. Có thể coi đây là bài thơ hay nhất trong những bài thơ sáng tác về thắng cảnh đèo Ngang.

Câu thơ đầu tiên (phá đề) nói đến thời điểm tác giả đặt chân đến đây:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

Đó là lúc mặt trời đang lặn. Phía tây chỉ còn chút nắng hắt những tia sáng yếu ớt lên nền trời đang sẫm dần. Thời điểm này rất dễ gợi buồn, nhất là đối với kẻ lữ thứ tha hương.

Tuy vậy, trời vẫn còn đủ sáng để nhà thơ nhận ra thiên nhiên đẹp như tranh:

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Cỏ cây, hoa lá chen nhau mọc bên đá núi. Linh hồn của tạo vật như thấp thoáng sau từng chữ. Điệp từ chen trong các vế đối: cây chen đá, lá chen hoa gợi lên sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi hoang sơ. Cảnh đẹp nhưng nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu. Những bông hoa rừng không đủ làm sáng lên khung cảnh núi non lúc ngày tàn, đêm xuống.

Giữa bối cảnh thiên nhiên bao la ấy, thấp thoáng bóng dáng con người và hơi hướng cuộc sống những cũng chỉ ít ỏi, mờ nhạt, xa vời:

Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Nhà thơ đã dùng nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh đặc trưng của cảnh vật và con người ở đèo Ngang. Dáng vẻ lom khom của mấy chú tiều hái củi sườn non khiến cho con người càng thêm nhỏ bé trước thiên nhiên cao rộng. Chợ vốn là nơi biểu hiện đời sống của một cộng đồng làng xã nên thường tấp nập đông vui, nhưng ở đây nó chỉ là mấy túp lều xơ xác bên sông…

Cái lạnh lẽo, trống trải bao chùm lên cảnh vật, gieo một nỗi buồn thấm thía trong lòng người:

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,     
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

Giữa không gian tĩnh lặng gần như tuyệt đối ấy, vẳng lên tiếng chim cuốc khắc khoải, tiếng chim gia gia não ruột. Đó là những âm thanh có thật mà cũng có thể là tiếng vọng từ tâm trạng chất chứa nỗi buồn thời cuộc của nhà thơ. Bà đã mượn bút pháp ước lệ và nghệ thuật chơi chữ (từ đồng âm khác nghĩa) để nói lên lòng mình trước cảnh vật. Tiếng chim kêu không làm cảnh vật vui lên thêm chút nào mà lại làm tăng phần quạnh quẽ, cô liêu. Phải chăng tiếng chim chính là tiếng lòng của kẻ đang mang nặng tâm trạng u buồn, hoài vọng, nhớ nước, thương nhà?!

Hồn cảnh, hồn người như có nét tương đồng, cho dù về hình thức hoàn toàn tương phản. Cái bao la, vô tận của non nước tô đậm cái cô đơn, chơ vơ của con người và ngược lại. Vì vậy nên nỗi buồn càng lắng đọng:

Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Quả là một nỗi buồn khó san sẻ, giãi bày. Nó như kết thành hình, thành khối, thành mảnh tình riêng khiến nhà thơ phải thốt lên chua xót : ta với ta. Chỉ có ta hiểu tâm sự của ta mà thôi ! vì thế nên nỗi cô đơn càng tăng lên gấp bội.

Bài thơ Qua đèo Ngang tuy ra đời cách đây gần hai thế kỉ nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị trước thử thách của thời gian. Bao người yêu thơ thuộc lòng bài thơ này và khâm phục tài năng của tác giả. Thể thơ Đường luật kiểu cách, sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngũ giản dị, trong sáng và những hình ảnh dân dã quen thuộc. Đọc bài thơ, chúng ta thêm yêu giang sơn gấm vóc và càng thêm trân trọng những tấm lòng ưu ái non sông đất nước.

2 tháng 8 2021

trẻ em là mầm non của đất nước

VĂN BẢN: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Phạm Văn ĐồngCâu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?A. Bữa ăn, công việcB. Đồ dùng, căn nhàC. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viếtD. Cả ba phương diện trên.Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?A. Chứng minh B....
Đọc tiếp

VĂN BẢN: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Phạm Văn Đồng

Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?

A. Bữa ăn, công việc

B. Đồ dùng, căn nhà

C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết

D. Cả ba phương diện trên.

Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?

A. Chứng minh B. Bình giảng C. Bình luận D. Phân tích

Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?

A. Những dẫn chứng chỉ có tác giả mới biết

B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực

C. Những dẫn chứng đối lập với nhau

D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả

Câu 5: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thân thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ ?

A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.

B. Bằng lí lẽ hợp lí.

C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả.

D. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 7: Chứng cứ nào KHÔNG được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

A. Chỉ vài ba món giản đơn..

B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.

C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

D. ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.

Câu 8: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ ?

A. Tranh luận. B. So sánh. C. Ngợi ca. D. Phê phán.

Câu 9: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?

A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.

B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.

C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.

D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.

Câu 10: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?

A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.

B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.

C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có

D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.

Câu 11: Dòng nào KHÔNG nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn ?

A. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng

B. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

C. Thấm đượm tình cảm chân thành

D. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.

Câu 12. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?

A. Vì thói quen

B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn

C. Vì Bác có năng khiếu thơ văn.

D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được

Câu 13: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả nào sau đây?

A. Ngô Tất Tố B. Phạm Duy Tốn C. Nam Cao D. Vũ Trọng Phụng.

Câu 14: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn.

Câu 15: Ý nào miêu tả đúng nhất cảnh tượng nhân dân hộ đê?

A. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê.

B. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê.

C. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ vỡ đê.

D. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ.

Câu 16: Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:

A. Nhân hoá và liệt kê. B. Tương phản và phóng đại.

C. Tương phản và tăng cấp. D. Ẩn dụ và hoán dụ.

Câu 17: Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng? (có nhiều ý đúng)

A. Mưa tầm tã nước sông Nhị Hà dâng cao

B.Trong đình đèn thắp sáng trưng

C. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì

D. Dân phu đang hối hả giữ đê:kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy

E. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác

F. Nha lệ,lính tráng,kẻ hầu,người hạ đi lại rộn ràng,tấp lập

Câu 18: Hình thức ngôn ngữ nào KHÔNG được vận dụng trong đoạn 1 của truyện sống chết mặc bay là gì?

A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ miêu tả

C. Ngôn ngữ giải thích D. Ngôn ngữ biểu cảm

Câu 19: Tính cách của quan phủ là?

A. vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo B. Thương dân

C. Sợ nguy hiểm D. Vô tâm, vô cảm

Câu 20: Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?

A. Nói lên thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân quê.

B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.

C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.

D. Nói lên sự yếu kém của hế nước trước thế đê.

Câu 21: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì?

A. làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm : sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.

B. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.

C. Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.

D. Chỉ làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước.

Câu 22: Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là:

A. Phản ánh sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại.

B. Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.

C. Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.

D. Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.

Câu 23: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản "Sống chết mặc bay"

A. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân

B. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ

C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.

D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.

Câu 24: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Sống chết mặc bay " là:

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm

Câu 25: Giá trị hiện thực của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?

A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với nỗi khổ của người dân.

B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.

C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe doạ của nhân dân.

D. Phê phán sự vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền.

Câu 26: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?

A. Ghi lại cuộc sống khổ cực, lầm than của nhân dân vì thiên tai.

B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.

C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.

D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.

Câu 27: Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức thể loại nào ?

A. Truyện ngắn B. Văn tả cảnh C. Bút kí D. Tuỳ bút

Câu 28: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?

A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.

B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế.

D. Cả 3 nội dung trên.

Câu 29: Ý nào sau đây KHÔNG đúng về tác dụng khi kết hợp hai dòng nhạc dân gian và cung đình?

A. Làm phong phú thêm các làn diệu ca Huế

B. Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình

C. Tạo nên vẻ đẹp sang trong, quý phái vừa mộc mạc, đằm thắm cho các làn điệu ca Huế.

D. Đưa nhã nhạc vào đời sống người dân.

Câu 30: Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG có trong văn bản?

A. Miêu tả, tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Hành chính, công vụ

Câu 31: Khi biểu diễn, các ca công mặc trang phục gì?

A. Nam nữ mặc võ phục.

B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu.

C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng.

D. Nam nữ mặc áo quần bình thường.

Câu 32: Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.

B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.

C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.

Câu 33: Câu nào trong số các câu văn sau được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế.

A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn dù dài đều được gửi gắm ít ra một tình ý trọn vẹn.

B. Hò Huế thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế

C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.

D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam.

Câu 34: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.

C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên đến sáng.

Câu 35: Phương tiện nà được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

A. Tàu thuỷ B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. thuyền gỗ

Câu 36: Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?

A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng

B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.

C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.

D. Cả ba nội dung trên.

Câu 37: Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì ?

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

A. Miêu tả các loại loại nhạc cụ.

B. Miêu tả người choi đàn.

C. Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ.

D. Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn.

Câu 38. Nếu viết: “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào ?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 39: Câu văn “Đêm” trong đoạn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.” là kiểu câu gì?

A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu thiếu chủ ngữ D. Câu thiếu vị ngữ.

Câu 40: Xác định trạng ngữ trong câu văn: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.”

A. Trong khoang thuyền.

B. Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.

C. Dàn nhạc gồm đàn tranh.

D. Không có trạng ngữ.

3
2 tháng 8 2021

VĂN BẢN: “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Phạm Văn Đồng

Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?

A. Bữa ăn, công việc

B. Đồ dùng, căn nhà

C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết

D. Cả ba phương diện trên.

Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?

A. Chứng minh B. Bình giảng C. Bình luận D. Phân tích

Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?

A. Những dẫn chứng chỉ có tác giả mới biết

B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực

C. Những dẫn chứng đối lập với nhau

D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả

Câu 5: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thân thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ ?

A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.

B. Bằng lí lẽ hợp lí.

C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả.

D. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 7: Chứng cứ nào KHÔNG được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

A. Chỉ vài ba món giản đơn..

B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.

C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

D. ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.

Câu 8: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ ?

A. Tranh luận. B. So sánh. C. Ngợi ca. D. Phê phán.

Câu 9: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?

A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị.

B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.

C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.

D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.

Câu 10: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?

A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.

B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.

C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có

D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.

Câu 11: Dòng nào KHÔNG nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn ?

A. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng

B. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

C. Thấm đượm tình cảm chân thành

D. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.

Câu 12. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?

A. Vì thói quen

B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn

C. Vì Bác có năng khiếu thơ văn.

D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được

Câu 13: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả nào sau đây?

A. Ngô Tất Tố B. Phạm Duy Tốn C. Nam Cao D. Vũ Trọng Phụng.

Câu 14: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn.

Câu 15: Ý nào miêu tả đúng nhất cảnh tượng nhân dân hộ đê?

A. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê.

B. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê.

C. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ vỡ đê.

D. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ.

Câu 16: Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:

A. Nhân hoá và liệt kê. B. Tương phản và phóng đại.

C. Tương phản và tăng cấp. D. Ẩn dụ và hoán dụ.

Câu 17: Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng? (có nhiều ý đúng)

A. Mưa tầm tã nước sông Nhị Hà dâng cao

B.Trong đình đèn thắp sáng trưng

C. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì

D. Dân phu đang hối hả giữ đê:kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy

E. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác

F. Nha lệ,lính tráng,kẻ hầu,người hạ đi lại rộn ràng,tấp lập

Câu 18: Hình thức ngôn ngữ nào KHÔNG được vận dụng trong đoạn 1 của truyện sống chết mặc bay là gì?

A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ miêu tả

C. Ngôn ngữ giải thích D. Ngôn ngữ biểu cảm

Câu 19: Tính cách của quan phủ là?

A. vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo B. Thương dân

C. Sợ nguy hiểm D. Vô tâm, vô cảm

Câu 20: Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?

A. Nói lên thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân quê.

B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.

C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.

D. Nói lên sự yếu kém của hế nước trước thế đê.

Câu 21: Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì?

A. làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm : sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.

B. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.

C. Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.

D. Chỉ làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước.

Câu 22: Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là:

A. Phản ánh sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại.

B. Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.

C. Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.

D. Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.

Câu 23: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản "Sống chết mặc bay"

A. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân

B. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ

C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.

D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.

Câu 24: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Sống chết mặc bay " là:

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm

Câu 25: Giá trị hiện thực của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?

A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với nỗi khổ của người dân.

B. Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.

C. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe doạ của nhân dân.

D. Phê phán sự vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền.

Câu 26: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?

A. Ghi lại cuộc sống khổ cực, lầm than của nhân dân vì thiên tai.

B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.

C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.

D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.

Câu 27: Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức thể loại nào ?

A. Truyện ngắn B. Văn tả cảnh C. Bút kí D. Tuỳ bút

Câu 28: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?

A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.

B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế.

D. Cả 3 nội dung trên.

Câu 29: Ý nào sau đây KHÔNG đúng về tác dụng khi kết hợp hai dòng nhạc dân gian và cung đình?

A. Làm phong phú thêm các làn diệu ca Huế

B. Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình

C. Tạo nên vẻ đẹp sang trong, quý phái vừa mộc mạc, đằm thắm cho các làn điệu ca Huế.

D. Đưa nhã nhạc vào đời sống người dân.

Câu 30: Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG có trong văn bản?

A. Miêu tả, tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Hành chính, công vụ

Câu 31: Khi biểu diễn, các ca công mặc trang phục gì?

A. Nam nữ mặc võ phục.

B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu.

C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng.

D. Nam nữ mặc áo quần bình thường.

Câu 32: Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.

B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.

C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.

Câu 33: Câu nào trong số các câu văn sau được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế.

A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn dù dài đều được gửi gắm ít ra một tình ý trọn vẹn.

B. Hò Huế thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế

C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.

D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam.

Câu 34: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.

C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên đến sáng.

Câu 35: Phương tiện nà được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

A. Tàu thuỷ B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. thuyền gỗ

Câu 36: Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?

A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng

B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.

C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.

D. Cả ba nội dung trên.

Câu 37: Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì ?

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanhcủa dàn hoà tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

A. Miêu tả các loại loại nhạc cụ.

B. Miêu tả người choi đàn.

C. Miêu tả tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của nhạc cụ.

D. Miêu tả tâm trạng của người nghe đàn.

Câu 38. Nếu viết: “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa.” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào ?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 39: Câu văn “Đêm” trong đoạn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.” là kiểu câu gì?

A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu thiếu chủ ngữ D. Câu thiếu vị ngữ.

Câu 40: Xác định trạng ngữ trong câu văn: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.”

A. Trong khoang thuyền.

B. Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.

C. Dàn nhạc gồm đàn tranh.

D. Không có trạng ngữ.

Hok tốt

2 tháng 8 2021

dài quá bn ơi;ko lm dc