K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6

Vật lý cx có những bài tính vận tốc và thời gian mà 

20 tháng 6

số km mà an đi đã dừng lại ở 1/4 quãng đường là: \(\dfrac{1}{4}\cdot6=1,5\left(km\right)\)

tổng quãng đường an đi là: 1,5 + 1,5 + 6 = 9 (km)

gọi thời gian dự kiến đến trường là t (giờ)

vì an đi đến trường trễ 15p nên: t + 0,25 (giờ)

vì tốc độ dự kiến của an là: \(v=\dfrac{6}{t}\)

tốc độ thực tế của an là: \(v=\dfrac{9}{t+0,25}\)

mà tốc độ dự kiến và tốc độ thực tế không đổi nên ta có:

\(\dfrac{6}{t}=\dfrac{9}{t+0,25}\\ 6\cdot\left(t+0,25\right)=9t\\ 6t+1,5=9t\\ 1,5=3t\\ t=0,5\)

vậy tốc độ đi của an là: \(\dfrac{6}{0,5}=12\left(km\text{⁄}h\right)\)

thời gian thực tế ân đi là: t + 0,25 = 0,5 + 0,25 = 0,75 (giờ) = 45p

thời gian mà an đi đến trường là: 6h00p + 0h45p = 6h45p

giờ vào lớp của an là: 6h45p - 0h15p = 6h30p

vậy a) tốc độ của an 12km/h

b) thời gian vào lớp 6h30p

19 tháng 6

hình như đề bị thiếu rồi, phải có thông tin về quãng đường mà người đó chạy nữa

17 tháng 6

Đổi: $800g=0,8kg$

Thể tích vật đó là:

$V=40\times20\times5=4000(cm^3)=0,004(m^3)$

Khối lượng riêng của vật đó là: 

$D=\frac{m}{V}=\frac{0,8}{0,004}=200(kg/m^3)$

Trọng lượng riêng của vật đó là:

$d=10D=10.200=2000(N/m^3)$

CH
17 tháng 6

Quãng đường xe tải đi được từ 8 h đến 9 h là

s = 40. (1 - 0,25) = 30 (km)

Gọi thời gian hai xe đi từ 9h đến lúc gặp nhau là t (giờ).

Quãng đường xe tải đi được đến lúc gặp ô tô là s1 (km):

s1 = s + 40t = 30 + 40t

Quãng đường ô tô đi được đến lúc gặp xe tải là s2 (km):

s2 = 80t

Hai xe gặp nhau thì s1 = s2, ta có: 

30 + 40t = 80t → t = 0,75 giờ

Khi đó s1 = s2 = 60 km.

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9,75 giờ = 9 giờ 45 phút. Tại vị trí cách A một khoảng là 60 km.

 

15 tháng 6

quãng đường xe tải đi từ A đến B trong 30p là:

\(40\cdot\dfrac{30}{60}=20\left(km.h\right)\)

thời gian xe tải chạy tới 9h00 là:

\(20+\dfrac{40\cdot15}{60}=20+10=30\left(km\right)\)

hiệu vận tốc giữa ô tô và xe tải là:

48 - 40 = 8 (km/h)

thời gian để ô tô đuổi kịp xe tải là:

\(\dfrac{30}{8}=3,75\left(h\right)\) = 3h45p

thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là:

9h + 3h45p = 12h45p

quãng đường ô tô đi trong 3,75 giờ là:

48 x 3,75 = 180 (km)

vậy thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là lúc 12h45p

địa điểm ô tô đuổi kịp xe tải câchs điểm xuất phát 180km

15 tháng 6

quãng đường xe tải đi từ A đến B trong 30p là:

\(40\cdot\dfrac{30}{60}=20\left(km\text{/}h\right)\)

thời gian xe tải chạy tới 9 giờ là

\(20+\dfrac{40\cdot15}{60}=20+10=30\left(km\text{/}h\right)\)

hiệu vận tốc giữa ô tô và xe tải là:

\(48-40=8\left(km\text{/}h\right)\)

thời gian để ô tô đuổi kịp xe tải là:

\(\dfrac{30}{8}=3,75\left(h\right)\) = 3 giờ 45 phút

thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là:

9 giờ + 3 giờ 45 phút = 12 giờ 45 phút

quãng đường ô tô đi trong 3,75 giờ là:

\(48\cdot3,75=180\left(km\right)\)

vậy thời gian ô tô đuổi kịp xe tải là lúc 12h45p

địa điểm ô tô đuổi kịp xe tải câchs điểm xuất phát 180km

15 tháng 6

dòng thứ 3 mình ghi sai rồi 😅😅

(quãng đường xe tải chạy tới 9h00 là) mới đúng nha

10 tháng 6

7 màu

10 tháng 6

Là do Albert Einstein đó bn

CT
10 tháng 6

- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)

- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)

- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở Rvà điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)

Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)

CT
10 tháng 6

Các dụng cụ còn lại ko cần sử dụng đến em nhé

CH
10 tháng 6

- Ở thời điểm ban đầu, con kiến ở vị trí A có khoảng cách tới thấu kính là OA = d = 50 cm. Gọi khoảng cách từ ảnh A' đến quang tâm là OA' = d'.

Áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\rightarrow d'=\dfrac{100}{3}\) cm.

- Sau 5 s, con kiến đi tới vị trí B cách A một khoảng S = AB = v.t = 2.5 = 10 cm.

Khoảng cách từ B đến thấu kính là OB = d2 = OA - AB = 50 - 10 = 40 cm. Gọi vị trí từ ảnh B' đến thấu kính là OB' = d2'. 

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\rightarrow d_2'=40\) cm.

- Trong 5 s, ảnh của con kiến di chuyển một khoảng là

\(\Delta s=OB'-OA'=d_2'-d'=40-\dfrac{100}{3}=\dfrac{20}{3}\) cm.

Tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trong 5 s đầu tiên là

\(v'=\dfrac{\Delta s}{t}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{5}\)

\(v'=\dfrac{4}{3}\) cm/s.

 

9 tháng 6

Nhờ mọi người giải giúp