K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đọc bài thơ sau và trả lời cho câu hỏi:                                                                    "Thân em vừa trắng lại vừa tròn                                                                      Bay nói ba chìm với nước non                                                                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn                                                                      Mà em vẫn giữ tấm lòng son"a) Tên của...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc bài thơ sau và trả lời cho câu hỏi:

                                                                    "Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                                                      Bay nói ba chìm với nước non

                                                                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                                                                      Mà em vẫn giữ tấm lòng son"

a) Tên của bài thơ trên? Tác giả của bài thơ đó là ai? Thuộc thể thơ gì?

b) Nội dung chính của hai câu thơ in đậm trên?

c) Quan hệ từ là gì? Tìm một cặp quan hệ từ có trong hai câu thơ in đậm trên?

d) Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ vừa tìm được ở câu trên?

Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn (12 - 15 dòng) trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt*.

* ko chép mạng

2
3 tháng 11 2020

Câu 1.

a) Tên của bài thơ: Bánh trôi nước

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

3 tháng 11 2020

sao lại sao môn :<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<

5 tháng 11 2020

a, Đoạn trích trích từ văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê " của tác giả Khánh Hoài

b, PTBĐ chính : tự sự

c, Nội dung chính : sự hoài niệm của người anh về khoảng thời gian tươi đẹp, và cái đột ngột đau khổ của thực tại về gia đình hai anh em

3 tháng 11 2020

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải suy nghĩ...

Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động.

Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% – 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường... Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Ví dụ đau lòng của việc xả nước thải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Con sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Hay việc ô nhiễm hồ Hoàn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc.

Vậy nguyên nhân của những sự việc trên là do đâu?

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc biệt là các bạn trẻ. Họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Hoặc cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà không phải là của mình. Một số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều... Vậy nhưng không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại là của người dân. Những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa thấy được, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều.

Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn. Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành công nghiệp "bẩn". Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như đất, nước, năng lượng, thải ra những chất thải nguy hại cho môi trường. Ngoài ra, lượng xe cô lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí.

Điều này đã để lại hậu quả gì?

Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường. Điển hình như "làng ung thư" Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh ung thư mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhà máy Hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ. Hàng năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những căn bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí. Dự báo trong những năm tới, con số này còn có thể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật là một hậu quả khác không thể tránh được của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ở cửa sông cũng như các vùng nước lợ biến mất dần. Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa những bột báng màu xám đen dày cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Khối nhầy trong suốt bao quanh một số loài vi tảo biển là nguyên nhân làm cho nước biển đặc quánh như cháo. Ngoài ra, trong tương lai gần, Việt Nam có thể sẽ bị thiếu nước sinh hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một nhiều...

Lẽ nào ta lại nhắm mắt làm ngơ?

Không! Chúng ta cần phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làm sạch môi trường bằng những biện pháp tốt hơn, thiết thực hơn nữa! Thứ nhất, phải có các hình thức xử phạt thật nặng và nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng cần giáo dục ý thức cho người dân qua các hình thức tuyên truyền, cổ động như tổ chức những buổi giao lưu bàn về vấn đề môi trường tại các đơn vị hành chính cấp phường, xã... Đưa những bài viết chi tiết hơn về môi trường trong các sách giáo khoa ngay từ cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môi trường và những hậu quả của việc phá hoại môi trường, từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ môi trường mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ môi trường phát động thường xuyên hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các khu vực công cộng, làm sạch bãi biển...

Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vậy nên, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau! Hãy bảo về môi trường để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

3 tháng 11 2020

Nhìu z

3 tháng 11 2020

câu gì

3 tháng 11 2020

câu j bn

2 tháng 11 2020

Bài làm:

Nhà em có một cây Mai. Ngày thường, Mai đứng một mình trong góc vườn, lặng lẽ giữa bao nhiêu là Quỳnh Anh, Lan, Cúc, Vũ Nữ… Ấy vậy mà Mai vẫn ung dung, thản nhiên lớn lên với dáng vẻ đơn sơ và giản dị. Cây Mai cao hơn em đến hai cái đầu. Nó khoác trên mình một chiếc áo xanh đậm điểm vài bông hoa vàng hoe. Đến rằm tháng Chạp, Mai được đem ra giữa sân nhà. Nó bắt đầu được chú ý đến. Mai được mọi người chăm sóc, bón phân, tỉa cành và đặc biệt lặt lá – một công việc mà em rất thích. Vào sáng Chủ Nhật, cả nhà em vui vẻ quây quần bên cây Mai để lặt lá. Em làm theo lời mẹ dạy, chú ý lặt đúng cách từng chiếc lá, tưởng tượng như đang mở từng chiếc cửa sổ tí ti trên thân cây cho những nụ hoa mở mắt hé nhìn trời đất. Khi tất cả những chiếc lá đã rời cành mẹ, cây Mai trở nên trơ trụi, khẳng khiu. Những cành cây tia ra như những nét phác thảo bằng bút kim của một bức tranh. Nhưng chính sự trơ trụi ấy lại mang một vẻ háo hức và tưng bừng, đem đến cho mọi người cảm giác mùa xuân về. Không phụ lòng người chăm sóc, không để cành phải đợi lâu, những nụ hoa li ti đã bắt đầu xuất hiện. Thân cây trơ trụi được tô điểm bằng những chấm xanh non của mầm hoa, mầm lá. Gần đến Tết, những nụ hoa lớn lên, phình tròn, nhõ bằng chiếc móng tay út. Nhìn cây Mai như có hàng trăm con bọ xanh âu yếm bám chặt vào cành, cố gắng làm đẹp cho cây và hứa hẹn một sự đơm hoa rực rỡ ngày Tết Tết tới, Mai được đặt chễm chệ ở một vị trí trang trọng trong nhà. Mọi người lo đi sắm đồ Tết, chẳng để ý đến Mai nhiều. Hôm mồng Một Tết, mọi người vui vẻ trong những bộ đồ mới. Đến lúc này, nhìn qua cây Mai, ai cũng ngạc nhiên khi thấy nó cũng đã sẵn sàng trong bộ trang phục truyền thống của mình. Mai phủ hắp người một chiếc áo vàng rực rỡ của hoa, điểm thêm vài màu xanh non của lá. Chúng em trang trọng treo những lời chúc “ An khang thịnh vượng”, “ Vạn sự như ý”, … và những bao lì xì lên cây, chia sẻ lời chúc năm mới với loài hoa tuyệt đẹp này. Vậy là chiếc áo vàng của Mai còn được điểm những món đồ trang sức màu đỏ, thể hiện may mắn và tình thương yêu Hoa Mai vàng tươi, rất đẹp. Cánh hoa mềm, mịn như nhung. Nhưng chỉ sau một vài ngày, những cành hoa ấy héo dần và từ từ rời cành xuống điểm tô cho đất. Đất trong chậu đầy một màu vàng của cánh Mai. Hoa Mai rụng đi nhường chỗ cho những nụ hoa con con bung mình hé nở. Những cái nụ xanh be bé, điểm vài màu vàng ở đỉnh. Chúng em thay nhau đoán xem đâu là nụ hoa, đâu là nụ lá, nụ nào nở trước, nụ nào nở sau. Những chiếc nụ lá không được quan tâm nhiều nhưng vẫn hồn nhiên nở cánh trước cả nụ hoa Sau tết, Mai vẫn cố gắng thể hiện hết vẻ đẹp còn lại của mình, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng được giao. Dưói đất, hoa vàng rụng nhiều. Trên cây, lá xanh lớn lên . Hết Tết, hết mùa hoa Mai, đến lượt lá đua nhau trang trí cho cành. Mai lại khoác lên mình chiếc áo màu xanh thẫm. Mai cũng “ điệu” như con người, cứ đến Tết là xúng xính trong bộ quần áo đẹp. Mai như một người bạn quen thuộc, chia sẻ ngày Tết với mọi người. Mai gắng sức mình tô đẹp cho ngày Tết. Mọi người quan tâm, làm đẹp cho Mai. Em yêu Mai, gia đình em yêu Mai, miền Nam này yêu Mai, cả đất nước Việt Nam cũng yêu Mai. Cây Mai- biểu tượng của may mắn, vui vẻ và hạnh phúc.

Học tốt!!!

2 tháng 11 2020

HAI BIỆN PHÁP TU TỪ : SO SÁNH , ẨN DỤ

+SO SÁNH : CÔNG CHA NHƯ NÚI NGẤT TRỜI , NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC Ở NGOÀI BIỂN ĐÔNG

=>LÀM NỔI BẬT CÔNG LAO TÌNH NGHĨA CỦA CHA MẸ DÀNH CHO CON CÁI RẤT TO LỚN,SÂU NẶNG .TỪ ĐÓ NHẮC NHỞ MỖI NGƯỜI CON PHẢI BIẾT ƠN,HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ.

+ẨN DỤ : NÚI CAO BIỂN RỘNG MÊNH MÔNG ->CHỈ CÔNG LAO TÌNH NGHĨA CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI

T.DỤNG : CA NGỢI CÔNG LAO TÌNH NGHĨA CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CONN CÁI NHƯ TRỜI BIỂN,VĨ ĐẠI VÀ THIÊNG LIÊNG VÔ CÙNG.

~GOOD STUDY~

Các bphap tu từ : ẩn dụ , so sánh , hoán dụ .

+ Ẩn dụ , so sánh : 

    Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biền đông

- So sánh công cha như núi cao ; nghĩa mẹ như biển cả mênh mông

-> Thể hiện công lao to lớn , cao vút như trời biển 

- Hoán dụ : Công cha với núi ngất trời : Cao lớn , đứng ở mặt đất thì chẳng thể chạm tới 

-> Gánh nặng của cha phải chịu cao như núi ngất trời 

Nghĩa mẹ vs nước biển : Mênh mông , không bờ bến 

-> Tình nghĩa mẹ cao cả , bát ngát như nước biển , không thể đong đếm 

=> Khẳng định Tình yêu thương của mẹ cha dành cho con cái , trải dài vô tận . Tình yêu thương đong đầy , ấm êm .

- Ẩn dụ :  Núi cao biển rộng mênh mông

- Lần nữa khẳng định tình yêu thương to lớn , tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái và những điều mà con cái phải làm với bậc sinh thành . 

- Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ để nói lên tất cả những thứ , công ơn của cha mẹ dành cho con cái , đậm đà ,sâu sắc , qua đó nhắc nhở con cái phải biết ơn ,hiếu thảo với mẹ cha , đền đáp những công lao của cha mẹ đã tặng ban .

2 tháng 11 2020

Qua bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương , tác giả đã thông qua hình ảnh chiếc bánh trôi để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.Bài thơ nói về 1 người con gái có vẻ đẹp về cả phẩm chất lẫn tâm hồn nhưng lại bị cuộc đời long đong đưa đẩy , cũng như chiếc bán trôi cũng vậy cho dù người thợ năn khéo hay vụng , tròn hay méo thì chiếc bánh trôi vẫn giữ được nhân đường đỏ bên trong đó . 

2 tháng 11 2020

Trước sân nhà em có một cây chuối. Em đã theo dõi nó từ lúc còn bé con cho đến lúc nó cho nhà em một buồng rất sây quả.

Ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuôi to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.

2 tháng 11 2020

viết đc nhiêu đây

1. Theo em, chú Bình làm thế để cho cây đậu phộng vẫn mọc thêm nữa.

2. Theo em, các bác làm vậy để bảo vệ bụi bẩn cho cây.

3. Theo em, bác hàng xóm làm như vậy là sai, vì sẽ ảnh hưởng đến thực phẩm và môi trường sống. Nếu là Hà, em sẽ khuyên các bác ko nên làm như vậy

Mình làm sai thì thôi nhé :p

1 tháng 11 2020

1đấm vào mặt chú bình

2nhamwf hít ma túy nên báo công an

3đốt mẹ rau đi