K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

sorry bài này mình cũng đang hỏi mình làm ko được nha

21 tháng 3 2016

zậy cx nói

9 tháng 3 2017

2h15pht

2 tháng 8 2021
TL: Thời gian để ô tô thứ 2 về B cùng lúc với ô to thứ 1 thì ô tô thứ 2 cần xuất phát từ A sau ô tô thứ 1 số giờ là : 4 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút = 7 ( giờ ) Quãng đường ô tô thứ 1 đi trước là : 42,9 x 7 = 300,3 ( km ) Hiệu vận tốc của hai xe là : 70,2 - 42,9 = 27,3 ( km/giờ ) Thời gian để ô tô thứ 2 đi hết quảng đường AB là : 300,3 : 27,3 = 11 ( giờ ) Quãng đường AB dài là : 70,2 x 11 = 772,2 ( km ) Đáp số : 772,2km HT!~!
23 tháng 7 2015

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ hơn thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là:

1 giờ+ 1 giờ =2 giờ

Tỉ số vận tốc 20km/giờ so với vận tốc 30km/giờ là:

20:30=2/3

Trong cùng 1 quãng đường AB,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lê nghịch.Vậy tỉ số thời gian đi với vận tốc 20km/giờ=3/2 thời gian đi với vận tốc 30km/giờ.

ta có sơ đồ

thời gian đi với vận tốc 30km/giờ|-----|-----|

thời gian đi với vận tốc 20km/giờ|-----|-----|------|

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

2:(3-2)*3=6[giờ]

Quãng đường AB là:

20*6=120[km]

Đáp số:120km

 

30 tháng 3 2016

bạn có chắc không nếu chắc mình sẽ ĐÚNG cho bạn

6 tháng 5 2019

b) Gọi vận tốc dự định là v1 , vận tốc xe khi tăng lên là v2

      thời gian của xe đi AB với vận tốc dự định là t1 , thời gian của xe đi AB với  vận tốc xe sau khi tăng là t2

Ta có \(\frac{t_1}{t_2}=\)4 giờ/ 3 giờ =4/3

Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau

-> \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{3}{4}\)

Coi vận tốc dự định là 3 phần, vận tốc xe khi tăng lên là 4 phần -> 18 km/giờ tương ứng với 1 phần (vì 4 -3 = 1)

Vận tốc dự định của người đó là: 18 : 1 * 3 = 54 (km/giờ)

a) Độ dài quãng đường AB là: 54 * 4 = 216 (km)

Đáp số: a) 216 km; b) 54 km/giờ

Câu 2: Năm nay tuổi bố gấp 5 lần tuổi con

=>Tuổi bố=5 lần tuổi con

21 năm sau, tuổi bố gấp đôi tuổi con 

=>tuổi bố+21=2(tuổi con+21)

=>5 lần tuổi con+21=2 lần tuổi con+42

=>3 lần tuổi con là 42-21=21

Tuổi con hiện nay là 21:3=7(tuổi)

Tuổi bố hiện nay là 7x5=35(tuổi)

Câu 3: Năm nay, tuổi Nam bằng 1/4 tuổi ông nội

=>Tuổi ông=4 lần tuổi Nam

6 năm trước, tuổi Nam bằng 2/11 lần tuổi của ông Nội

=>tuổi Nam-6=2/11(tuổi ông-6)

=>tuổi Nam-6=2/11(4 lần tuổi Nam-6)

=>tuổi Nam-6=8/11 tuổi Nam-12/11

=>3/11 tuổi Nam là \(6-\dfrac{12}{11}=\dfrac{66}{11}-\dfrac{12}{11}=\dfrac{54}{11}\)

Tuổi Nam hiện nay là \(\dfrac{54}{11}:\dfrac{3}{11}=18\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông hiện nay là 18x4=72(tuổi)

Câu 4: 8 năm về trước, tuổi chú gấp 6 lần tuổi cháu

=>Tuổi chú -8=6 x (tuổi cháu-8)

=>tuổi chú -8=6x(3/8 tuổi chú-8)

=>tuổi chú-8=9/4 lần tuổi chú-48

=>5/4 lần tuổi chú là 48-8=40

Tuổi chú là \(40:\dfrac{5}{4}=40\times\dfrac{4}{5}=32\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu hiện nay là \(32\times\dfrac{3}{8}=12\left(tuổi\right)\)

Câu 5:

Sau đây 10 năm thì tuổi con bằng 7/19 tuổi mẹ

=>Tuổi con+10 =7/19(tuổi mẹ+10)

=>Tuổi con+10=7/19(7x tuổi con+10)

=>Tuổi con+10=49/19 lần tuổi con+70/19

=>19 lần tuổi con+190=49 lần tuổi con+70

=>30 lần tuổi con là 190-70=120

Tuổi con hiện nay là 120:30=4(tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là 7x4=28(tuổi)

30 tháng 3

Bài 2:

Giải:

Vì mỗi năm mỗi người thêm một tuổi nên hiệu số tuổi hai bố con không đổi theo thời gian.

Tuổi con hiện nay là:

1 : (5 - 1) = \(\frac14\) (tuổi hai bố con)

Tuổi con hai mươi mốt năm sau là:

1 :(2 - 1) = \(\frac11\) (hiệu số tuổi hai bố con)

21 tuổi ứng với phân số là:

\(\frac11-\frac14=\frac34\) (hiệu số tuổi hai bố con)

Hiệu số tuổi hai bố con là:

21 : \(\frac34=28\) (tuổi)

Tuổi con hiện nay là:

28 x \(\frac14=7\) (tuổi)

Tuổi bố hiện nay là: 7 + 28 = 35(tuổi)

Đáp số: tuổi bố hiện nay là 35 tuổi, tuổi con hiện nay là 7 tuổi


30 tháng 3

Câu 15:

Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán tính tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:

Giải:

Hiệu số tuổi hai cô cháu bằng: (3 - 1): 1 = \(\frac21\) (tuổi Linh hiện nay)

Coi tuổi Linh hiện nay là 1 phần

ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi Linh hiện nay là: 64:(3 + 2 + 3) = 8 (tuổi)

Tuổi cô Thanh hiện nay là: 8 : \(\frac13\) = 24(tuổi)

Đáp số:

Tuổi Linh hiện nay là: 8 tuổi.

Tuổi cô Thanh hiện nay là 24 tuổi


30 tháng 3

Ta có sơ đồ câu 15:

30 tháng 3

Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán về tính tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng phương pháp toán hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi.

Giải:

Vì mỗi năm mỗi người thêm một tuổi nên hiệu số tuổi hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian.

Hiện nay tuổi con là:

1 :(4 - 1) = \(\frac13\) (hiệu số tuổi hai mẹ con)

6,4 = \(\frac{32}{5}\)

Tuổi con bốn năm trước là:

5:(32 - 5) = \(\frac{5}{27}\) (hiệu số tuổi hai mẹ con)

4 tuổi ứng với phân số là:

\(\frac13-\frac{5}{27}\) = \(\frac{4}{27}\) (hiệu số tuổi hai mẹ con)

Hiệu số tuổi hai mẹ con là:

4 : \(\frac{4}{27}\) = 27 (tuổi)

Vậy mẹ sinh con năm mẹ 27 tuổi

Đáp số: 27 tuổi




30 tháng 3

Đây là toán nâng cao chuyên đề toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Vì giữa hai số chẵn có 5 số chẵn nên số số chẵn là: 2 + 5 = 7(số)

Hiệu hai số là: 2 x (7 - 1) = 12

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số chẵn bé là: (240 - 12) : 2 = 114

Số chẵn lớn là: 114 + 12 = 126

Đáp số: Số chẵn bé là 114; số chẵn lớn là 126

30 tháng 3

Ta có sơ đồ:

30 tháng 3

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số thập phân, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

Giải:

Vì dịch dấu phẩy của một số thập phân ban đầu sang trái một hàng thì được số mới nên số mới bằng:

1 : 10 = \(\frac{1}{10}\)(số ban đầu)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số thập phân cần tìm là:

117,45:(10 - 1) x 10 = 130,5

Đáp số: 130,5

30 tháng 3

Ta có sơ đồ: