K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(1\right)C+O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2\\ \left(3\right)CO_2+Na_2O\rightarrow Na_2CO_3\\ \left(3\right)Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

26 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{FeO}=0,12.72=8,64\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

26 tháng 12 2023

Công thức hóa học của đường glucozơ là �6�12�6. Để tính số mol của từng nguyên tố trong 1,2 mol đường glucozơ, bạn có thể sử dụng hệ số dạng mol trong công thức hóa học.

Trong �6�12�6, có 6 nguyên tố Carbon (C), 12 nguyên tố Hydro (H), và 6 nguyên tố Oxygen (O). Do đó:

1 mol đường glucozơ chứa:

  • 6 mol Carbon (C)
  • 12 mol Hydro (H)
  • 6 mol Oxygen (O)

Nếu có 1,2 mol đường glucozơ, ta nhân từng thành phần bởi 1,2 để tính số mol tương ứng:

  • Số mol Carbon (C) = 6 mol×1,2=7,2 mol
  • Số mol Hydro (H) = 12 mol×1,2=14,4 mol
  • Số mol Oxygen (O) = 6 mol×1,2=7,2 mol

Vậy, trong 1,2 mol đường glucozơ, có 7,2 mol Carbon, 14,4 mol Hydro, và 7,2 mol Oxygen.

26 tháng 12 2023

\(n_C=6n_{C_6H_{12}O_6}=6.1,2=7,2\left(mol\right)\\ n_H=12.n_{C_6H_{12}O_6}=12.1,2=14,4\left(mol\right)\)

21 tháng 12 2023

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{20}{24,79}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{40}{24,79}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{40}{24,79}}{0,5}\approx3,23\left(M\right)\)

Câu 4 a.            Hoà tan 20g đường vào 80 g H2O. Tính C% b.            Pha thêm vào dung dịch trên 40g H2O. Tính C% của dung dịch mới. c.             Cho thêm vào dung dịch a 20 g đường. Tính C% của dung dịch mới. d.            Có 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính khối lượng HCl có trong dung dịch e.            Trộn dung dịch trên với 300g dung dịch HCl 14,6%. Tính C% của dung dịch mới. f.             Tính nồng độ mol của dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 4

a.            Hoà tan 20g đường vào 80 g H2O. Tính C%

b.            Pha thêm vào dung dịch trên 40g H2O. Tính C% của dung dịch mới.

c.             Cho thêm vào dung dịch a 20 g đường. Tính C% của dung dịch mới.

d.            Có 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính khối lượng HCl có trong dung dịch

e.            Trộn dung dịch trên với 300g dung dịch HCl 14,6%. Tính C% của dung dịch mới.

f.             Tính nồng độ mol của dung dịch sau: 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.

g.            Tính số gam chất  có trong 250ml dung dịch MgSO4 0,1M.

h.            Để pha chế 300ml dung dịch H2SO4 0,5M người ta trộn dung dịch H2SO4 1,5M với dung dịch    H2SO4 0,3M. Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng.

0