K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễnc. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?a. Đường thủy                         b. Đường bộc. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường 4. Ai là người dời đô từ Hoa...
Đọc tiếp

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

9
20 tháng 12 2021

TL:

2d

4b

5b

6a

7c

8a

9a 

10a

11d

nhớ tiiiiiick  nha

20 tháng 12 2021

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường bộ

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông 

d. Lý Chiêu Hoàng

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 

d. Năm 1077 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

mik ko biết đúng sai nên mik sai thì bạn sửa nhé !!!

20 tháng 12 2021

Do vào mùa hạ, mưa nhiều nước sông dâng cao gây ngập lụt, người dân xây nhà chắc chắn để phòng tránh bão lũ.

20 tháng 12 2021

Bài 5 (trang 31 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Vì sao nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường được xây dựng chắc chắn. - Do vào mùa hạ, mưa nhiều nước sông dâng cao gây ngập lụt, người dân xây nhà chắc chắn để phòng tránh bão lũ.

        Nhớ tíc cho mình nha . Học tốt ^_^

20 tháng 12 2021

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

20 tháng 12 2021

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

20 tháng 12 2021

bạn chọn câu a nhé        câu a chưa đúng

nếu mà ai hỏi vì sao thì bạn nói thế này

năm 1945 mới là năm đầu tiên giành độc lập vì thế câu a chưa đúng

20 tháng 12 2021

Đâu là ý chưa đúng nói về ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

đáp án là A) Lần đầu tiên ta giành độc lập

hok tốt

20 tháng 12 2021

Bắc Băng Dương

20 tháng 12 2021

mk chọn E hahaha thôi đùa tí chọn D

20 tháng 12 2021

Quân Mông-Nguyên bị nhà Trần đánh bại 3 lần

20 tháng 12 2021

3 lần xâm chiếm nước ta, cả 3 lần Mông-Nguyên đều thua.

20 tháng 12 2021

Hình như ba : Lê Đại Hành ( Lê Hoàn ), Lê Trung Tông ( Lê Long Việt ), Lê Ngọa Triều ( Lê Long Đĩnh )

20 tháng 12 2021

Nhà Tiền Lê bắt đầu từ năm 980 và kết thúc vào năm 1009 với ba triều vua Đại Hành ( Hoàn) trị vì từ tháng 7 năm Canh Thìn (980) đến tháng 3 năm Ất Tỵ (1005);  Trung Tông ( Long Việt) ở ngôi 3 ngày trong năm 1005;  Ngọa Triều ( Long Đĩnh) từ năm 1005 đến năm 1009

HT

22 tháng 11 2021

theo mình nhớ là sông Hồng và sông Thái Bình

22 tháng 11 2021

Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nhé bạn !

HOK TOT !

19 tháng 12 2021

Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam.

Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam

đi mà

HT

19 tháng 12 2021

ko biết

có cần gấp ko???