K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8

\(\left(\dfrac{-5}{7}\right).\left(\dfrac{2}{5}-x\right)+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-3}{10}\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}\cdot x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}\\ \Rightarrow-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow-\dfrac{13}{21}+\dfrac{5}{7}x=-\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{5}{7}x\right)=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{13}{21}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{5}{7}x\right)=\dfrac{109}{210}\\ \Rightarrow x=\dfrac{109}{150}\)

a: Đặt \(B=\sqrt{a+\sqrt{b}}\pm\sqrt{a-\sqrt{b}}\)

\(B^2=a+\sqrt{b}+a-\sqrt{b}\pm2\sqrt{\left(a+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{b}\right)}\)

\(=2a\pm2\sqrt{a^2-b}=2\left(a\pm\sqrt{a^2-b}\right)\)

=>\(B=\sqrt{2\left(a\pm\sqrt{a^2-b}\right)}\)

b: Đặt \(A=\sqrt{\dfrac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}\pm\sqrt{\dfrac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\)

=>\(A^2=\dfrac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}+\dfrac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}\pm2\sqrt{\dfrac{a^2-\left(\sqrt{a^2-b}\right)^2}{4}}\)

\(=\dfrac{2a}{2}\pm2\cdot\dfrac{\sqrt{a^2-a^2+b}}{2}\)

\(=a\pm\sqrt{b}\)

=>\(A=\sqrt{a\pm\sqrt{b}}\)

15 tháng 8

Bạn Hoàng Anh ơi mik cân vuông cân bạn ạ

12 tháng 8

Nửa chu vi của hình chữ nhật :

80 : 2 = 40 ( m )

Chiều dài của hình chữ nhật :

40 : ( 3 + 1 ) x 3 = 30 ( m )

Chiều rộng của hình chữ nhật :

40 - 30 = 10 ( m )

Diện tích của hình chữ nhật : 

30 x 10 = 300 ( m2 )

Đáp số : 300 m2

Nửa chu vi hình chữ nhật là 80:2=40(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là 40:4x3=30(cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là 40-30=10(cm)

Diện tích hình chữ nhật là \(30\cdot10=300\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{9}{24}+\dfrac{10}{24}+\dfrac{4}{24}\)

\(=\dfrac{23}{24}\)

AB//CD

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}+\widehat{C}+40^0=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

=>\(\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{B}=70^0+40^0=110^0\)

ABCD là hình thang có AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(2\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(3\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

\(\widehat{A}=2\cdot60^0=120^0\)

12 tháng 8

- Nếu n là số lẻ :

\(2024^n=4^n.506^n=\overline{...6}.\overline{...6}=\overline{...6}\) 

\(\Rightarrow2024^n-1=\overline{.....5}⋮10^{2023}=\overline{...0}\)

- Nếu n là số chẵn :

\(2024^n=4^n.506^n=\overline{...1}.\overline{...6}=\overline{...6}\)

\(\Rightarrow2024^n-1=\overline{.....5}⋮10^{2023}=\overline{...0}\)

Vậy suy ra \(đpcm\)

NV
12 tháng 8

Min P em có thể tự tìm đơn giản bằng AM-GM

Min R cũng khá đơn giản:

Đặt \(\left(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x;y;z\le1\\x^3+y^3+z^3=\dfrac{9}{8}\end{matrix}\right.\)

\(R=\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y}+\dfrac{1}{1+z}\ge\dfrac{9}{3+x+y+z}\ge\dfrac{9}{3+\sqrt[3]{9\left(x^3+y^3+z^3\right)}}=\dfrac{6}{2+\sqrt[3]{3}}\)

Xét \(Q=x+y+z\)

Do \(\left(x+y+z\right)^3\ge x^3+y^3+z^3=\dfrac{9}{8}\Rightarrow x+y+z\ge\sqrt[3]{\dfrac{9}{8}}>1\Rightarrow Q-1>0\)

\(x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)^3-3\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)+3xyz\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{8}=Q^3-3Q\left(xy+yz+zx\right)+3xyz\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{8}=Q^3-3\left(Q-1\right)\left(xy+yz+zx\right)-3\left(xy+yz+zx-xyz\right)\)

Do \(0\le x;y;z\le1\Rightarrow\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\ge0\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx-xyz\ge Q-1\)  (1)

\(\Rightarrow xy+yz+zx\ge xyz+Q-1\ge Q-1\) (2)

(1);(2)\(\Rightarrow\dfrac{9}{8}\le Q^3-3\left(Q-1\right)\left(Q-1\right)-3\left(Q-1\right)\)

\(\Rightarrow8Q^3-24Q^2+24Q-9\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2Q-3\right)\left(4Q^2-6Q+3\right)\ge0\)

Do \(4Q^2-6Q+3=4\left(Q-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0;\forall Q\)

\(\Rightarrow2Q-3\ge0\Rightarrow Q\ge\dfrac{3}{2}\)

\(Q_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;1;\dfrac{1}{2}\right)\) và hoán vị hay \(\left(a;b;c\right)=\left(0;1;\dfrac{1}{8}\right)\) và hoán vị

\(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{18}{45}+\dfrac{20}{45}=\dfrac{38}{45}\)

12 tháng 8

    \(\dfrac{2}{3}\)  x \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) 

=   \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) x \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{18}{45}\) + \(\dfrac{20}{45}\)

\(\dfrac{38}{45}\)