Nguyễn Tuấn Tú

Giới thiệu về bản thân

Muốn nhắn tin, liên hệ gì thì qua bên Hoc24 nha =]. Link: https://hoc24.vn/vip/14348281728043
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số đơn hàng nhân viên đó giao trong ngày thứ nhất là \(x\) (đơn)

Điều kiện: \(0

Theo đề bài ta có:

+) Nhân viên đó giao được 100 đơn hàng trong 2 ngày

suy ra: số đơn hàng nhân viên đó giao trong ngày thứ hai là \(100-x\)

+) Số đơn hàng ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất 10 đơn

Do đó, ta có phương trình:

\(\left(100-x\right)-x=10\)

\(-2x=10-100=-90\)

\(x=\left(-90\right):\left(-2\right)=45\) (thỏa mãn điều kiện)

hay số đơn hàng nhân viên đó giao trong ngày thứ nhất là 45 đơn

Khi đó: Số đơn hàng nhân viên đó giao trong ngày thứ hai là:

\(100-45=55\) (đơn)

Vậy số đơn hàng nhân viên đó giao trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai lần lượt là 45 đơn và 55 đơn


\(A=2\cdot53\cdot12+4\cdot6\cdot87-3\cdot8\cdot80\)

\(A=\left(2\cdot12\right)\cdot53+\left(4\cdot6\right)\cdot87-\left(3\cdot8\right)\cdot80\)

\(A=24\cdot53+24\cdot87-24\cdot80\)

\(A=24\cdot\left(53+87-80\right)\)

\(A=24\cdot60\)

\(A=1440\)

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y+2}{5}=\frac{x+y+1}{x-2}\) (1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y+2}{5}=\frac{x+y+1}{x-2}=\frac{\left(x+y+1\right)-\left(y+2\right)}{x-2-5}=\frac{x-1}{x-7}\)

Suy ra:

\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x-7=3\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=1\\ x=10\end{array}\right.\)

+) Với \(x=1\) : Thay vào (1) được:

\(\frac{y+2}{5}=\frac{1-1}{3}\)

\(\frac{y+2}{5}=0\)

\(\) \(y+2=0\)

\(y=-2\)

+) Với \(x=10\) : Thay vào (1) được:

\(\frac{y+2}{5}=\frac{10-1}{3}\)

\(\frac{y+2}{5}=3\)

\(\) \(y+2=15\)

\(y=13\)

Vậy...

Xin lỗi bạn, mình không để ý là phải cần giải theo trình độ lớp 7

Giải chi tiết bước đầu:

\(x^3+3x^2+3x+1\)
\(=\left(x^3+x^2\right)+\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left\lbrack\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)\right\rbrack\)

\(=\left(x+1\right)\left\lbrack x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right\rbrack\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^3\)

Các bước sau tương tự bên trên nhé

Ta có hằng đẳng thức: \(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)
\(\rArr\left(x^3+3x^2+3x+1\right):\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^3:\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)
hay

Đa thức \(x^3+3x^2+3x+1\) chia đa thức \(x+1\) được thương bằng \(\left(x+1\right)^2\) dư 0

==> Chọn C

Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật lần lượt là \(x,y\) \(\left(m\right)\)

Điều kiện: \(x,y>0\)

Theo đề bài:

- Diện tích hình chữ nhật ban đầu là \(90m^2\)
\(\rArr xy=90\)
\(y=\frac{90}{x}\)

- Khi tăng chiều rộng lên \(2m\) và giảm chiều dài đi \(1m\) , diện tích hình chữ nhật giảm \(10m^2\)

\(\rArr\left(x-1\right)\left(y+2\right)=90-10=80\)

\(xy+2x-y-2=80\)

Thay \(xy=90\)\(y=\frac{90}{x}\) được:

\(90+2x-\frac{90}{x}-2=80\)

\(2x-\frac{90}{x}+8=0\)

\(\frac{2x^2+8x-90}{x}=0\)

\(x^2+4x-45=0\)

\(\left(x^2-5x\right)+\left(9x-45\right)=0\)

\(x\left(x-5\right)+9\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{l}x-5=0\\ x+9=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=-9\left(loại\right)\end{array}\right.\)

Thay vào \(y=\frac{90}{x}\) được:

\(y=\frac{90}{5}=18\) (thỏa mãn)
P/s: Đến đoạn này mình không chắc đề bài có bị nhầm lẫn gì không vì chiều dài lại ngắn hơn chiều rộng, nhưng vì không ảnh hưởng nhiềud nên mình làm tiếp nhé

Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là:

\(2\left(x+y\right)=2\left(5+18\right)=46\) \(\left(m\right)\)

Vậy...

Cho đến nay, người chạy nhanh nhất thế giới là vận động viên Usain Bolt, người Jamaica. Anh lập kỷ lục thế giới chạy 100 mét với tốc độ khoảng 44,2 km/giờ.

Do đó, có thể nói tốc độ nhanh nhất con người có thể đạt tới là 44,2km/giờ

20 phút = \(\frac13\) giờ

\(\left(-0,4\right)\cdot\left(-0,5\right)\cdot\left(-0,8\right)\)

\(=\left(-\frac25\right)\cdot\left(-\frac12\right)\cdot\left(-\frac45\right)\)

\(=-\frac{2\cdot1\cdot4}{5\cdot2\cdot5}\)

\(=-\frac{4}{25}=-0,16\)

a) \(H\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(H\left(x\right)=\left(2x^3-5x^2-7x-2024\right)+\left(-2x^3+9x^2+7x+2025\right)\)

\(H\left(x\right)=\left(2x^3-2x^3\right)+\left(9x^2-5x^2\right)+\left(7x-7x\right)+\left(2025-2024\right)\)

\(H\left(x\right)=4x^2+1\)

b) Ta có: \(x^2\ge0,\forall x\)

\(\rArr4x^2\ge0,\forall x\)

\(\rArr4x^2+1\ge1>0\)

hay \(H\left(x\right)=4x^2+1\) vô nghiệm