

Nông Thị Kim Ngân
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ : ẩn dụ.
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ: bát ngôn.
Câu 3: Biện pháp tu từ là đối lập. "hữu đông hàn" (có đông mà lạnh) và "tương vô xuân" (không có xuân), giữa "tiêu tụy cảnh" (cảnh tiêu điều) và "huy hoàng" (huy hoàng).
Tác dụng: +làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn người đọc người nghe
Qua đó tác giả muốn cho thấy được mổi câu thơ trong bài trở nên lôi quấn như nào
Nhấn mạnh sức như một người đang đứng ở trên một vị thế cao
Câu 4: Tai ương trong bài thơ này có ý nghĩa là thử thách và rèn luyện cho nhân vật trữ tình. Qua việc đối mặt với tai ương, nhân vật trữ tình có thể phát triển và trưởng thành hơn.
Câu 5: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra từ bài thơ là: cuộc sống luôn có những thử thách và khó khăn, nhưng qua việc đối mặt và vượt qua chúng, chúng ta có thể phát triển và trưởng thành hơn.
Câu 1 :
- phương thức biểu đạt chính : biểu cảm
câu2:
- Nhân vật “tôi”đã trở thành sợi chỉ từ: cái bông
câu 3:
bptt: nhân hoá
Nhờ tôi có nhiều đồng bang,
Họp nhau sợi dọc, sợi ngang rất nhiều.
- tác dụng : làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn người đọc , người nghe.
+ nhấn mạnh khi hợp lại , những sợi chỉ có sức mạnh phi thường , thể hiện tình đoàn kết .
Câu 4:
- Đặc tính của sợi chỉ: Mỏng manh nhưng dẻo dai, có thể hợp lại với các sợi chỉ khác để tạo nên cái đẹp và sự bền vững.
- Sức mạnh chủ yếu của sợi chỉ nằm ở việc có thể kết hợp với các sợi chỉ khác để tạo nên một mảnh vải đẹp, đó là sức mạnh của sự đoàn kết.
Câu 5:
- Bài học: Sức mạnh của tình đoàn kết tạo ra những thắng lợi vẻ vang. Phải biết yêu đồng bào yêu dân tộc biết nhường nhịn và cùng cố gắng đi đến thành công.