Nguyễn Thị Hải Yến

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Hải Yến
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a = float(input("Nhập số thực a: "))

print("Giá trị tuyệt đối của a là:", abs(a))

n = int(input("Nhập n: "))

S = 0

for i in range(n):

if i % 10 == 0:

S += i

print("Tổng S =", S)

Kết quả in ra màn hình là:

1 2

2 4

3 6

4 8

5 10

6 12

7 14

8 16

9 18

Tóm tắt:

m =0,2kg

h = 10m

g = 10m/s²

Chọn gốc thế năng tại mặt đất

a, Thế năng ban đầu :

Wt= mgh = 0,2 × 10 × 10 = 20J

Động năng sắp khi chạm đất là:

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

W = Wt + Wđ

Lúc chạm đất ,vật có thế năng bằng không nên

Wđ= W = 20J

Nhận xét:

Thế năng bạn đầu bằng động năng khi chạm đất, chứng tỏ,cơ năng được bảo toàn, vì vật rơi tự do ,không có lực cản

b, ta có Wt = Wđ

W = Wt + Wđ=20J

=> Wđ= Wt = 10J

Độ cao là

Wt = mgh

10 = 0,2 ×10 ×h

h = 10/2 = 5m


Tóm tắt

m= 1200kg

g=10m/s²

h= 10m

a,

Lực kéo bằng trọng lực

Fk = mg = 1200×10=12000N

Công suất động cơ với v=1m/s

P = Fk ×v = 12000 ×1 = 12000 W = 12kW

b, Lực kéo thắng trọng lực, tạo thêm lực gia tốc

Fk = mg + ma= 1200× 10 + 1200× 0,8

= 12000 +960 = 12960N

Thời gian khi đi hết 10m là

s= v0t +1/2× at²

Vì thang máy xuất phát từ trạng thái đứng yên nên v0 =0

=> 10 = 1/2 × 0,8×t²

=> t = 5s

Công của lực kéo là

A = Fk × h = 12960 × 10 = 129600J

Công suất trung bình là:

Ptb = A/t = 129600J / 5 = 25,92kW

Tóm tắt :

m= 1,5kg

v0 = 2m/s

v= 6m/s

(góc) a = 30°

S =8m

g= 10m/s²

At = ?

Ams = ?

Công của trọng lực là :

At = mgh

h= s×sina = 8× 0,5 =4m

=> At = 60J

Công của lực ma sát là

Áp dụng định lý động năng:

At + Ams = ½mv² - ½ mv0²

=> 60 + Ams = ½ ×1,5 × 6² - ½ × 1,5 × 2²

=> 60 + Ams = 27 - 3

=> Ams = 24 - 60 = -36J


Tóm tắt:

Wc = 37,5 J

h = 3m

Wđ= 1,5 Wt

g=10m/s²

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

Wđ= 1,5 Wt

Wc = Wđ+Wt

=> 37,5 = 1,5Wt + Wt= 2,5Wt

Thế năng : 37,5/2,5 = 15J

Khối lượng của vật là :

Wt = mgh

=> 15 = m ×10×3 => m =0,5kg

Động năng là:

Wđ= 1,5 Wt = 1,5 ×15 = 22,5J

Vận tốc của vật là:

Wđ= 1/2× m×v²

=> 22,5 = 1/2 × 0,5 × v²

=> v =~ 9,49m/s