

Nghiêm Xuân An
Giới thiệu về bản thân



































a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe kể lại.
b. Các nội dung cần phải làm rõ:
- Mở bài: Giới thiệu được một câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe kể lại.
- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí.
+ Câu chuyện mở đầu như thế nào? Có những ai xuất hiện trong câu chuyện ấy?
+ Câu chuyện ấy diễn ra như thế nào? Những sự việc nào xuất hiện trong câu chuyện? Điều gì khiến em cảm thấy ấn tượng nhất?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Kết bài:
+ Câu chuyện ấy để lại cho em những cảm xúc gì?
+ Em rút ra được bài học, thông điệp gì sau câu chuyện ấy?
* Lưu ý: Người viết nên bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để bài văn kể chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
c. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
d. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện; có cách diễn đạt mới mẻ.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Trình bày bố cục rõ ràng, có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày đúng yêu cầu của một bài văn thuật lại một sự việc.
- Bài viết ít gạch xoá.
* Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu được sự việc thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo và nêu cảm nghĩ, cảm xúc chung của người viết.
- Thân bài: Kể lại sự việc theo trình tự thời gian.
+ Sự việc mở đầu như thế nào? Có những ai xuất hiện trong sự việc ấy?
+ Sự việc ấy diễn ra như thế nào? Điều gì khiến người viết cảm thấy ấn tượng nhất?
+ Sự việc kết thúc như thế nào?
- Kết bài:
+ Sự việc ấy thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo như thế nào?
+ Người viết rút ra được bài học, thông điệp gì sau sự việc ấy?
* Lưu ý: Người viết nên bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để bài văn kể chuyện thêm hấp dẫn, sinh động hơn.
* Kĩ năng:
- Viết đúng chính tả.
- Dùng từ, đặt câu.
- Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, phép so sánh, nhân hóa.
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về sự việc đó.
b. Các nội dung cần phải làm rõ:
- Mở bài: Giới thiệu được sự việc thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo và nêu cảm nghĩ, cảm xúc chung của người viết.
- Thân bài: Kể lại sự việc theo trình tự thời gian.
+ Sự việc mở đầu như thế nào? Có những ai xuất hiện trong sự việc ấy?
+ Sự việc ấy diễn ra như thế nào? Điều gì khiến người viết cảm thấy ấn tượng nhất?
+ Sự việc kết thúc như thế nào?
- Kết bài:
+ Sự việc ấy thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo như thế nào?
+ Người viết rút ra được bài học, thông điệp gì sau sự việc ấy?
* Lưu ý: Người viết nên bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để bài văn kể chuyện thêm hấp dẫn, sinh động hơn.
c. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
d. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện; có cách diễn đạt mới mẻ.
em sẽ có cảm xúc là thích thú,vui sướng,hạnh phúc,thư thái
khi đất trời sang xuân,hoa đào lại bắt đầu khoe sắc
vào mùa xuân,sắc hoa mai lại mang một màu vàng rực rỡ
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ sau để miêu tả cây xoan: thân cành khô cong trước gió lạnh, khô như chết, chùm lộc biếc, lộc xoan có màu ngọc lục sang trọng,…
bằng chiếc xe đạp,em có thể đến trường.
sau vườn bố em trồng rất nhiều hoa.