

Nguyễn Gia Hưng
Giới thiệu về bản thân



































Truyện ngụ ngôn "Đẽo cày giữa đường". Người thợ mộc đã được tác giả gửi gắm một bài học ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
Nội dung của truyện kể về một anh thợ mộc dốc hết vốn để làm nghề đẽo cày.Anh mở quán ở vệ đường.Người qua lại thường ghé vào xem ảnh đẽo cày, mỗi ngày lại có một người góp ý khác nhau,ai góp ý như nào a liền làm theo như vậy.Ngày qua tháng hết chẳng có ai đến mua cày của anh ta.Cuối cùng bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé, cái thì to,tất cả vốn liếng đều tan biến.
Đầu tiên người thợ mộc trong chuyện là một người có chí lớn, muốn làm giàu.Anh đã dốc toàn bộ vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.Tuy nhiên cái chí lớn của anh ta lại không thành hiện thực vì tầm hiểu biết kém, kiến thức hạn hẹp, khiến anh ta không có kiên định, lập trường của mình.Bất cứ người nào góp ý anh ta cũng làm theo mà không quan tâm chiếc cày được đẽo cần phải có những đặc điểm phù hợp với công việc sử dụng.Không chỉ thiếu kiến thức người thợ mộc cũng thiếu bản lĩnh.Trước những lời góp ý, người thợ mộc đã không đủ bản lĩnh phản bác đúng sai để rồi nhận lại hậu quả là sản phẩm làm giả không ai cần.
Với nhân vật người thợ mộc, truyện ngụ ngôn "Đẽo cày giữa đường" đã khái quát được đặc điểm của một kiểu người trong xã hội.Đó là người thiếu hiểu biết, thiếu bản lĩnh,dễ thay đổi chính kiến của mình.Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết cân nhắc, chọn lọc, phân biệt được đâu là đúng đâu là sai.
_thể hiện khủng cảnh mùa xuân tươi đẹp, đẹp đẽ.
_tả khung cảnh tràn đầy sức sống nơi thôn quê Việt Nam.
_thể hiện niềm yêu đời, yêu người,yêu cuộc sống.
_gửi niềm yêu thương và hy vọng vào cuộc sống.
_Gợi sự viên mãn của mùa xuân
_đồng thời mùa xuân tươi đẹp đang trôi qua, cái đẹp không kéo dài