Ẩn danh
    15 tháng 1
    l

    l

    15 tháng 1 lúc 12:39
    2
    Nguyễn Vũ Bảo Châu
    15 tháng 1
    Nguyễn Vũ Bảo Châu - Bài văn số 303

    Nguyễn Vũ BảViết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những "cú hích nhỏ" trong cuộc sống được gợi từ ngữ liệu sau: Giữa thế kỉ 20, nhà toán học cũng đồng thời là nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã nhập các chỉ số thời tiết vào máy tính theo kiểu làm tròn con số. Ví dụ chỉ số 0,56123 được ông nhập tròn lại thành 0,56 với suy nghĩ những con số còn lại là những phần trăm li ti bé nhỏ, không đáng kể gì. Ấy vậy mà một tập hợp những dữ liệu được làm tròn sau đó đã cho ra một kết quả dự báo hoàn toàn khác so với dữ liệu gốc, dù giá trị làm tròn của mỗi dữ liệu là không đáng kể. Từ đây, Lorenz kết luận: việc cố gắng dự báo thời tiết xa hơn một tuần là vô tác dụng, bởi những diễn biến cụ thể của thời tiết với hệ thống dữ liệu ban đầu có độ nhạy cảm rất cao. Sau đó, Lorenz phát biểu điều này bằng câu nói nổi tiếng: “Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas.” (Trích Tại sao một cánh bướm có thể tạo nên một cuộc cách mạng?, Phan Đăng, 39 câu hỏi dành cho người trẻ, NXB Kim Đồng, 2021, tr. 214)o Châu tham dự cuộc thi - Bài văn số 303

    15 tháng 1 lúc 19:25
    0