Bài học cùng chủ đề
- Đề số 1 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận)
- Đề số 2 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 3 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 4 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 5 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 6 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 7 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
- Đề số 8 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận)
- Đề số 9 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề số 9 thi thử vào 10 năm 2025 (Cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phương trình (2x+8)(x−3)=0 có tập nghiệm là
Nghiệm của bất phương trình 45x+3<34x−5 là
Điều kiện xác định của 2x−5 là
Giá trị của biểu thức 2+52−5 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình y=(m2−3)x+5. Giá trị m để (d) song song với đường thẳng (d′):y=x−m+3 bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P):y=ax2. Điểm A(1;2)∈(P). Giá trị của a là
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, khi đó giá trị lượng giác sinABC là
Một bình đựng nước hình trụ có đường kính đáy là 8 cm và chiều cao là 25 cm. Thể tích của bình là bao nhiêu? (Lấy π=3,14)
Gieo một con xúc xắc đồng chất 100 lần kết quả được ghi lại như sau:
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
---|---|---|---|---|---|---|
Số lấn xuất hiện | 23 | 22 | 15 | 18 | 12 | 10 |
Có bao nhiêu lần số chấm nhỏ hơn 4 xuất hiện?
Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là nn(A) thì n(A) được gọi là
Giá trị của biểu thức 2+52−5 là
Giá trị của M=1,69.1,38−1,69.0,74 là
Cho A=(x+1x−1−x−1x+1−x−14x):(1−2x−2x−4) (với x≥0,x=1).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị của x để A>−1.
Giải hệ phương trình {2x+3y=−12x−y=−5
Giải phương trình x2−4x+3=0.
Cho phương trình x2−(m+2)x−3=0(1) (m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi giá trị của m. Tìm m để x1,x2 thỏa mãn x22−mx2+1x12−mx1+1=x2−x1.
Bác Dũng có một cái khóa số như hình bên. Bác Dũng chọn ngẫu nhiên một dãy gồm 4 chữ số để đặt làm mã số mở khóa. Tính xác suất của các biến cố:
a) A: “4 chữ số được chọn giống nhau”;
b) B: “4 chữ số được chọn lập thành một số có 4 chữ số”;
c) C: “4 chữ số được chọn có tổng bằng 35”.
Nước giải khát thường được đựng trong lon nhôm và cỡ lon phổ biến trên thế giới thường chứa khoảng 335 ml chất lỏng, được thiết kế hình trụ với chiều cao gần gấp đôi đường kính đáy (cao 12 cm, đường kính đáy 6,5 cm). Nhưng hiện nay các nhà sản xuất có xu hướng tạo ra những lon nhôm với kiểu dáng thon dài cao. Tuy chi phí sản xuất của những chiếc lon này tốn kém hơn, do nó có diện tích mặt ngoài lớn hơn, nhưng nó lại dễ đánh lừa thị giác và được người tiêu dùng ưa chuộng hơn.
a) Một lon nước ngọt cao 14 cm, đường kính đáy là 6 cm. Hỏi lon nước ngọt cao này có thể chứa được hết lượng nước ngọt của một lon có cỡ phổ biến không? Vì sao?
(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
b) Biết chi phí sản xuất một lon tỉ lệ thuận với diện tích toàn phần của lon. Hỏi chi phí sản xuất lon nước ngọt cao ở câu a) tăng bao nhiêu phần trăm so với chi phí sản xuất lon có cỡ phổ biến?
(Biết Stp=2πrh+2πr2, kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Cho đường tròn (O), bán kính R(R>0) và dây cung BC cố định. Một điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H và BE cắt đường tròn (O) tại F (F khác B).
a) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp.
b) Kẻ đường kính AM của đường tròn (O) và OI vuông góc với BC tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của HM.
c) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH.DA lớn nhất.
Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng AC theo hướng từ A đi về phía C với vận tốc 10 m/s, một người đứng tại B cách mép đường một khoảng BH=50 m. Khi khoảng cách giữa người và ô tô là AB=200 m thì người đó bắt đầu chạy ra đón ô tô (coi ô tô và người chuyển động thẳng đều). Tìm vận tốc tối thiểu và hướng chạy của người tạo với AB góc bao nhiêu để đón được ô tô.