K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngoại ơi!Con về thăm ngoại, ngoại ơiLàng xưa chiều vắng nắng trong mưa.Con đò gạt sóng về bến lởLưa thưa tu hú gọi cuối mùa.Con tuổi hai lăm nỗi nhớ lên mườiĐâu bóng ngoại chiều mưa xuống bếnGọi đò tiếng ngoại giục sang bênNgoại lọm cọm thăm conCái mối buộc khăn vuông giấu bao thứ lạCon mở ra vui suốt tuổi thơ mình.Chiều nay con về mưa thưa mái tócNăm tháng xa quê đêm mơ tiếng...
Đọc tiếp

Ngoại ơi!

Con về thăm ngoại, ngoại ơi
Làng xưa chiều vắng nắng trong mưa.
Con đò gạt sóng về bến lở
Lưa thưa tu hú gọi cuối mùa.

Con tuổi hai lăm nỗi nhớ lên mười
Đâu bóng ngoại chiều mưa xuống bến
Gọi đò tiếng ngoại giục sang bên
Ngoại lọm cọm thăm con
Cái mối buộc khăn vuông giấu bao thứ lạ
Con mở ra vui suốt tuổi thơ mình.
Chiều nay con về mưa thưa mái tóc
Năm tháng xa quê đêm mơ tiếng ngoại
Tất tưởi tìm con trong ráng trời mỡ gà
Chiều nay
Ngoại không còn nữa ngồi bộc cửa
Nhổ sợi tóc xanh cuối cùng sót lại
Thắt thành chiếc thòng lọng
Cho con buộc cành tre đi bắt chuồn chuồn.
Mưa chiều nay như hoa cau rơi
Con đứng khóc trước sân nhà
Thương đời ngoại
Mấy gốc cau và một giàn trầu quế
Chân ngoại vui với Chợ Tía, Chợ Đình
Đêm về
Ngoại thắp đèn dầu để đếm tiền xu
Mắt ngoại mờ đếm lần nào cũng lẫn
Suốt đêm ấy ngoại nằm không ngủ được
Thương người mua đã trả tiền thừa

Chiều nay con về sao ngoại chẳng chờ con
Tay ngoại giấu sau lưng còng trái ổi
Bọc cau ngoại phơi vẫn treo trên gác bếp
Ngoại lo ngày con về không đúng vụ cau tươi
Ngoại ơi!
Suốt đời ngoại ở với làng
Nhưng máu xương người gửi nhiều miền đất nước
Bao cháu con đi đánh giặc không về
Đời ngoại như đời cau mọc thẳng
Chỉ sinh ra trái phúc cho người

Câu 1. Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) phân tích hình ảnh ngoại trong bài thơ ở phần đọc hiểu

Câu 2. Nhà sư phạm nổi tiếng người Nga V.Xukhomlinxki đã từng nói :"Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác"

Từ gợi dẫn trên, hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về cách con người lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim người khác.

1

đây là phương pháp nhận biết 4 chất rắn Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ dùng nước và dung dịch phenolphtalein:

1. Hòa tan vào nước:

  • Na2O: Tan hoàn toàn, tạo dung dịch bazơ.
    • Na2O + H2O → 2NaOH
  • P2O5: Tan hoàn toàn, tạo dung dịch axit.
    • P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
  • MgO: Tan rất ít, hầu như không tan.
  • Al2O3: Không tan.

2. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch thu được:

  • Dung dịch Na2O (NaOH) làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
  • Dung dịch P2O5 (H3PO4) không làm đổi màu phenolphtalein.

3. Nhận biết MgO và Al2O3:

  • Lọc bỏ phần nước, ta thu được MgO và Al2O3 ở dạng rắn.
  • Cho dung dịch NaOH (vừa nhận biết được ở trên) vào 2 chất rắn còn lại.
  • Al2O3 tan trong dung dịch NaOH dư.
    • Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
  • MgO không tan trong dung dịch NaOH.

Tóm lại:

  • Na2O: Tan hoàn toàn trong nước, dung dịch làm phenolphtalein hóa hồng.
  • P2O5: Tan hoàn toàn trong nước, dung dịch không làm đổi màu phenolphtalein.
  • MgO: Tan rất ít trong nước, không tan trong NaOH.
  • Al2O3: Không tan trong nước, tan trong NaOH.
31 tháng 3

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng chất vào nước.

+ Tan, làm phenolphtalein hóa hồng: Na2

PT: Na2O + H2O → 2NaOH

+ Tan, phenolphtalein không đổi màu: P2O5

PT: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Không tan: MgO, Al2O3 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd NaOH thu được ở trên.

+ Tan: Al2O3

PT: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

+ Không tan: MgO

- Dán nhãn.

Dưới đây là cách nhận biết các chất khí CH₄, O₂, C₂H₄, và H₂ bằng phương pháp hóa học.

1. Nhận biết khí CH₄ (Methane)

  • Phương pháp: Dùng chứng chỉ nhiên liệu.
  • Phản ứng: Đưa khí CH₄ vào một lửa. Khi cháy, nó tạo ra ánh sáng và âm thanh, đồng thời có mùi mặn của khí NO₂.
  • Kết quả: Tạo ra khí CO₂ và H₂O.

2. Nhận biết khí O₂ (Oxygen)

  • Phương pháp: Dùng hợp chất cháy.
  • Phản ứng: Đưa một que que có mẩu than hồng vào lọ chứa khí O₂.
  • Kết quả: Que sẽ bùng cháy và sáng rực lên. O₂ hỗ trợ việc cháy.

3. Nhận biết khí C₂H₄ (Ethylene)

  • Phương pháp: Dùng thuốc thử brom.
  • Phản ứng: Thêm dung dịch brom vào khí C₂H₄.
  • Kết quả: Màu vàng của brom sẽ mất đi do xảy ra phản ứng cộng.

4. Nhận biết khí H₂ (Hydrogen)

  • Phương pháp: Thí nghiệm que diêm.
  • Phản ứng: Đưa que diêm hoặc que gỗ gần khí H₂ và đốt.
  • Kết quả: Khi H₂ cháy, có tiếng “nổ” nhỏ và tạo thành nước.

đây là phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí CH4, O2, C2H4 và H2:

1. Dùng que diêm có tàn đỏ:

  • O2: Làm que diêm bùng cháy.
  • CH4, C2H4, H2: Không làm que diêm bùng cháy.

2. Dẫn các khí còn lại qua dung dịch brom:

  • C2H4: Làm dung dịch brom mất màu.
  • CH4, H2: Không làm dung dịch brom mất màu.

3. Đốt cháy 2 khí còn lại, dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2:

  • CH4: Khi đốt tạo ra CO2, làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2.
  • H2: Khi đốt cháy tạo ra H2O, không làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2.

Phương trình hóa học:

  • Đốt CH4: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
  • Đốt H2: 2H2 + O2 → 2H2O
  • Dẫn CO2 qua Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
  • C2H4 tác dụng với dung dịch brom: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
31 tháng 3

ko biieets

31 tháng 3

1. Minh does morning exercises regularly. He wants to be healthy ( so as to )

…… Minh does morning exercises regularly so as to be healthy……………………………………………………………………………………..

2. I’m learning English. I want to read book in English. (in order to)

…… I’m learning English in order to read book in English.…………………………………………………………………………………….

3. She said nothing . She didn’t want to make him angry (so as to)

……She said nothing so as not to make him angry……………………………………………………………………………………

4.The man was taken to the local hospital. He was injured in the accident. (past participle)

………The man taken to the local hospital was injured in the accident…………………………………………………………………………………..

5. The musician is internationally famous. He appeared in the concert last night. (present participle)

…………The musician appearing in the concert last night is internationally famous……………………………………………………………………………….