K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

            Tên

MinhLanMạnhHùngThảoNgọcNhiThanh
Điểm tổng1814161516141917

Tập hợp A gồm tên các bạn có tổng điểm hai môn lớn hơn hoặc bằng 18 điểm

=>A={Minh;Nhi}

b: Tập hợp B gồm tên các bạn có tổng điểm hai môn lớn hơn hoặc bằng 16 điểm và nhỏ hơn hoặc bằng 18 điểm

=>B={Minh,Mạnh,Thảo,Thanh}

c: Tổng số vở cần thưởng là:

\(2\cdot2+4=8\left(quyển\right)\)

12 tháng 6

a) Ta gọi tập hợp các học sinh có tổng điểm 2 môn ≥ 18 là: A

A = {Minh, Nhi}

→ Tập hợp A có 2 phần tử.

b) Ta gọi tập hợp các học sinh có tổng điểm 2 môn ≥ 16 < 18 là: B

B = {Mạnh, Thảo, Thanh}

→ Tập hợp B có 3 phần tử

c) Tổng số vở cần để thưởng là:

2 x 2 + 1 x 3 = 7 (quyển vở)

b)bớt 1/5 số vải ở dãy B đã mua thì số vải của dãy C bằng 5/6 số vải khu B khi ấy.Tính khối lượng vải thực tế của dãy B,dãy C đã mua.

2x-2x+3x-4=26

=>3x-4=26

=>3x=30

=>\(x=\dfrac{30}{3}=10\)

`#3107.101107`

`2x - 2x + 3x - 4 = 26`

`\Rightarrow x(2 - 2 + 3) - 4 = 26`

`\Rightarrow 3x - 4 = 26`

`\Rightarrow 3x = 26 + 4`

`\Rightarrow 3x = 30`

`\Rightarrow x = 30 \div 3`

`\Rightarrow x = 10`

Vậy, `x = 10.`

12 tháng 6

là...

 

là các phần tử nằm trong tập hợp đó á bạn

a: Số học sinh đạt điểm giỏi là \(40\cdot\dfrac{1}{8}=5\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm khá là \(40\cdot\dfrac{1}{2}=20\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm trung bình là \(40\cdot\dfrac{1}{4}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm yếu là:

40-5-20-10=5(bạn)

b: Tỉ số giữa số học sinh đạt điểm giỏi và trung bình là:

\(5:10=\dfrac{1}{2}\)

c: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh đạt điểm trung bình so với cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4}=25\%\)

12 tháng 6

Giá 24 quyển vở nếu không được giảm là:

\(306000:\left(100\%-15\%\right)=360000\) (đồng)

Giá mỗi quyển vở là:

\(360000:24=15000\) (đồng)

Vậy...

Giá bán gốc của 24 quyển vở là:

306000:(1-15%)=306000:0,85=360000(đồng)

Giá bán mỗi cuốn vở là:

360000:24=15000(đồng)

12 tháng 6

12 + 13 + 14 + 15 - 16 - 17 - 18 - 19

= (12 - 16) + (13 - 17) + (14 - 18) + (15 - 19)

= (-4) + (-4) + (-4) + (-4)

= (-4) x 4 = -16

12 + 13 + 14 + 15 - 16 -17 - 18 - 19

= [ 12 + ( -19 ) ] + [ 13 + ( -18 ) ] + [ 14 + ( -17 ) ] + [ 15 + ( -16 ) ]

= ( - 7) + ( - 5) + ( - 3) + ( - 1)

= [  ( - 7) + ( - 1) ] + [ ( - 5) + ( - 3) ]

= ( - 8 ) + ( - 8 ) 

= -16

a: Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{32}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{32}=\dfrac{31}{32}\)

b: Đặt \(B=\dfrac{1}{1\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot11}+...+\dfrac{1}{96\cdot101}\)

=>\(B=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{96\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{20}{101}\)