K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
28 tháng 6

Từ trái nghĩa với giá rét là : ấm áp , nóng nực..

28 tháng 6

Trái nghĩa với giá rét: nóng bức, nóng nực, oi bức

\(#FallenAngel\)

Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:

  1. Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.

    • Ví dụ: "Mặt", "trời", "lên", "cao", "những", "tia", "nắng", "nhảy", "nhót", "trên", "các", "cành", "cây", "ngọn", "cỏ", "đùa", "giỡn", "lấp", "lánh", "mặt", "sông", "hồ", "biển", "cả", "giữa", "trưa", "nằm", "ngay", "trên", "đỉnh", "đầu", "toả", "nắng", "rực", "rỡ", "xuống", "mặt", "đất", "rồi", "trời", "dần", "dần", "ngả", "về", "chiều", "mặt", "trời", "từ", "từ", "hạ", "xuống", "chân", "trời", "phia", "tây", "xa", "tít", "hoàng", "hôn".
  2. Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.

    • Ví dụ: "những tia nắng", "các cành cây", "ngọn cỏ", "lấp lánh", "mặt sông hồ", "mặt biển cả", "mặt đất", "chân trời phía tây".
  3. Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.

    • Ví dụ: "nắng nhảy nhót", "đùa giỡn lấp lánh", "hoàng hôn".

Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.

Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã nhân hóa bằng cách nào. a. Ngày xưa, có một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng có một con gấu to ở đâu chạy đến quát lớn: - Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta? (Trích Người nông dân và con gấu) b. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được...
Đọc tiếp

Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã nhân hóa bằng cách nào.

a. Ngày xưa, có một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng có một con gấu to ở đâu chạy đến quát lớn: - Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta?

(Trích Người nông dân và con gấu)

b. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp.

(Trích Sau trận mưa rào)

c. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình được hóa bướm vàng.

(Trích Những cánh bướm bên bờ sông)

0
27 tháng 6

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…

Sự vât được nhân hóa ở đây là "Khăn". Nhân hóa bằng cách khiến cho nó biết thương nhớ và có cảm xúc như con người.

26 tháng 6

a)nhiều nghĩa

b) đồng âm

c)đồng âm

d) (ko hiểu)

26 tháng 6

Có lẽ mùa hạ lãng mạn và ngọt ngào bao giờ cũng làm cho con người ta say mê đắm đuối. Đó là thời gian để chúng ta được nghỉ ngơi nhiều hơn, sau một năm học tập miệt mài hay sau những tháng ngày làm việc chăm chỉ. Gắn liền với cái đẹp ấy là một phần kí ức chẳng thể quên về hoa phượng. Đo đỏ khoe sắc rực cả một góc trời như những cây đuốc khổng lồ chiếu sáng khắp nơi càng thắp lên lửa cho mùa hè, gắn bó và thân thiết với mái trường! (Phép tu từ so sánh). Rồi hè về mang theo bản hòa ca của những nhạc sĩ ve sầu, luôn là thanh âm sôi động và náo nhiệt rộn ràng nhất mà em được nghe. Hơn thế hạ còn có những cơn mưa rào trắng xóa cả đất trời chợt đến rồi lại chợt đi, những cơn gió nam mát rượi đưa em vào giấc ngủ mỗi trưa nắng gắt. Ôi em yêu mùa hạ quá! 

TLambanhđa

25 tháng 6

- Mẹ em/ là bác sĩ.

     CN          VN

- Em/ là học sinh lớp 5.

  CN            VN

\(#FallenAngel\)  \(#AngelofDeath\)

25 tháng 6

tham khảo: 
Học hành là chìa khóa mở cánh cửa tương lai. Trong suốt những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, tôi luôn cố gắng chăm chỉ học tập để đạt kết quả tốt. Những giờ học căng thẳng được thầy cô hướng dẫn nhiệt tình giúp tôi hiểu sâu hơn về kiến thức. Ngoài ra, việc tự học ở nhà cũng rất quan trọng, tôi thường dành thời gian ôn bài và làm bài tập. Nhờ vào sự nỗ lực không ngừng nghỉ, tôi đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong học tập. Đặc biệt, niềm đam mê học hỏi không chỉ giúp tôi tiến bộ mà còn mang lại niềm vui và sự tự tin.

25 tháng 6

Một ngày mới bắt đầu, thị trấn hiện lên trước mắt em biến màu dần trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông. Tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đầ trùm lan khắp không gian như thoa phấn lên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, diễm lệ. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thị trấn như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.

Giây phút kì diệu đã đến. Mặt trời đang mọc. Bầu trời lúc rạng sáng chuyển biến rất nhanh, có thể nhận rõ từng bước một. Phía Đông, sắc trắng đổi dần sang màu hồng phớt. Những tia sáng hình rẻ quạt xuyên thủng lớp mây dày xốp. Ánh sáng ban mai lan tỏa khắp nơi, cảnh vật bừng thức dậy trong làn gió trong lành, mát rượi. Hàng vạn ngôi nhà to nhỏ, cao thấp nhấp nhô dần dân hiện rõ đường nét, sắc màu. Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Hàng cây ven đường ướt sương, lấp lánh dưới ánh mặt trời tinh khiết.

Trên đường, từng đoàn xe tải, xe lam, ba gác máy, hon đa, xe đạp… chở hàng hóa, thực phẩm tỏa về các chợ. Tiếng động cơ ồn ã, tiếng còi xin đường lanh lảnh khuấy động không gian.Tiếng rao lảnh lót của những hàng quà sáng ngân dài dọc phố: “Ai xôi nóng đây! Bánh mì nóng mới ra lò đây! Bánh tiêu, bánh bò đây…” hòa quyện vào nhau, tạo thành một thứ âm thanh vô cùng quen thuộc.

 

Trong dòng người ngược xuôi, giữa muôn màu áo của cán bộ, công nhân tới cơ quan, nhà máy, nổi bật lên sắc trắng của đồng phục học sinh đang tấp nập tới trường.

Nhịp điệu thôi thúc, hối hả của cuộc sống công nghiệp hóa ở một thị trấn nhỏ đã cuốn hút mọi người. Em yêu mến và tự hào biết mấy về thị trấn bé nhỏ của em!

 like cho mình nha

Bài 1: Chỉ ra biện pháp so sánh, nhân hóa có trong mỗi câu sau và cho biết tác dụng của nó? 2. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.    3. Biển nhận ra bão giông        Trời tìm ra bến lạ        Buồm tôi là chiếc lá        Nhớ rừng, ơi đại...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra biện pháp so sánh, nhân hóa có trong mỗi câu sau và cho biết tác dụng của nó?

2. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.  

 3. Biển nhận ra bão giông

       Trời tìm ra bến lạ

       Buồm tôi là chiếc lá

       Nhớ rừng, ơi đại dương.

4.

Mùa xuân trở dạ dịu dàng

  Hoa khe khẽ hé nhẹ nhàng hương bay

Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây

    Dịu dàng vương mãi tím mây ngang chiều

5. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân...

6.   

                "Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa

                 Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu

                 Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu

                 Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"

                              ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).

7. Như tre mọc thẳng, con người Việt Nam không chịu khuất phục. (Thép Mói)

8.                                             Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

0