Đố các bạn: Ai là người phát động Chiến tranh thế giới thứ 2 ?
Trả lời đúng mình cho 1 like.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@hiep ho, k lấy vợ thì chx đủ ý và cx khá là k liên quan ạ!
1. Thiết lập hệ thống chính quyền thuộc địa:
- Thành lập Liên bang Đông Dương (1887) gồm Việt Nam, Lào, Campuchia dưới sự thống trị của Toàn quyền Pháp.
- Chia Việt Nam thành các khu vực hành chính riêng biệt, do người Pháp cai trị trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các triều đình phong kiến.
- Thiết lập hệ thống quan lại tay sai, phục vụ cho mục đích thống trị của Pháp.
2. Bắt đầu đàn áp các phong trào yêu nước:
- Sử dụng các biện pháp quân sự đàn áp các cuộc khởi nghĩa vũ trang như: Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế,...
- Ban hành các luật lệ hà khắc để hạn chế quyền tự do ngôn luận, lập hội, di chuyển của nhân dân.
- Tăng cường kiểm soát hoạt động của các tổ chức yêu nước.
3. Sử dụng chính sách "chia để trị":
- Chia rẽ các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam.
- Sử dụng các thủ đoạn mua chuộc, lôi kéo một số tầng lớp thống trị, trí thức, văn nhân vào bộ máy cai trị.
- Khuyến khích các hủ tục lạc hậu, nhằm kìm hãm ý thức dân tộc của nhân dân.
4. Hạn chế vai trò của triều Nguyễn:
- Biến triều Nguyễn thành một công cụ do Pháp điều khiển.
- Giữ cho triều Nguyễn chỉ còn là cái bóng mờ của quá khứ, không có thực quyền.
- Chuẩn bị cho việc xóa bỏ chế độ phong kiến sau này.
Hậu quả:
- Hệ thống chính trị thuộc địa được thiết lập, củng cố sự thống trị của Pháp ở Việt Nam.
- Các phong trào yêu nước bị đàn áp khốc liệt, nhưng tinh thần yêu nước, ý chí độc lập của nhân dân không bị khuất phục.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, dẫn đến những cuộc đấu tranh mới của nhân dân.
những yếu tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Tất Thành là:
-Những biến động của xã hội của Việt Nam vào thời điểm cuối thể kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
-Những thất bại của 2 khuynh hướng cứu nước trước đó của Việt Nam(phong kiến và dân chủ tư sản)
-Bản thân Nguyễn Tất Thành cũng là tầng lớp tri thức nên có độ hiểu biết đủ rộng, và bản thân Nguyễn Tất Thành cũng rất muốn tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho An Nam.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
Lúc đầu thì kiên quyết chống, nhưng từ sau hiệp ước Nhâm Tuất thì triều đình lại cực kỳ nhu nhược, liên tiếp tiếp tay cho Pháp xâm lược Việt nam
Bạn tk nhé:
Khi thực dân Pháp đem quân sang xâm lược nước ta thì ban đầu triều đình nhà Nguyễn kiên quyết đứng lên chống Pháp, tuy nhiên càng về sau thì triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ vừa nhu nhược vừa sai người đi hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp (Có những kẻ làm tay sai cho Pháp)
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hiệp ước Harmand (1883), Hiệp ước Patenôtre (1884) và Hiệp ước ngày 15-11-1925.
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)
- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)
a. Sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) đến năm 1884 có thể được chứng minh qua các điểm sau:
- Mất độc lập chính trị: Việc kí kết các hiệp ước với Pháp làm mất đi độc lập chính trị của triều đình Nhà Nguyễn, khiến cho quyền lực của triều đình bị giảm sút và trở thành một thực thể phụ thuộc vào Pháp.
- Mất lãnh thổ: Các hiệp ước kí kết với Pháp như Hiệp ước Pháp-Nguyễn 1862 đã dẫn đến việc mất lãnh thổ của Việt Nam. Pháp đã chiếm đóng và kiểm soát nhiều vùng đất quan trọng ở miền Nam Việt Nam, bao gồm cả Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) và các khu vực khác.
- Sự yếu đuối trước áp lực Pháp: Triều đình Nhà Nguyễn không có đủ năng lực để chống lại áp lực của Pháp. Trong nhiều trường hợp, triều đình đã phải nhượng bộ và chấp nhận những điều kiện mà Pháp đặt ra.
b. Việc triều Nguyễn kí với Pháp những hiệp định đã dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm:
- Mất độc lập và chủ quyền: Việc kí kết các hiệp ước với Pháp đã làm mất đi độc lập và chủ quyền của Việt Nam, biến nước này thành một thuộc địa của Pháp.
- Mất lãnh thổ: Việc nhượng bộ các vùng đất quan trọng cho Pháp đã làm mất đi một phần lãnh thổ của Việt Nam, làm ảnh hưởng đến sự phát triển và tương lai của quốc gia.
- Mất tự do và tự chủ: Dưới áp lực của Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã mất đi sự tự do và tự chủ trong việc quản lý và điều hành đất nước, khiến cho quyền lực tập trung vào tay các quan viên Pháp.
Trong gần 80 năm thực dân Pháp đô hộ, ở Việt Nam đã diễn ra hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt chống giặc ngoại xâm. Khởi nghĩa Yên Thế là một trong số đó. Cuộc khởi nghĩa này kéo dài tới gần 30 năm, dưới sự lãnh đạo tài tình và quả cảm của Hoàng Hoa Thám (tức Đề Thám)- vị tướng quân, linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
Hoàng Hoa Thám là một nhà lãnh đạo dân tộc xuất sắc và có công đóng góp lớn trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) ở miền Bắc Việt Nam. Ông đã tổ chức và lãnh đạo quân đội Yên Thế trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp, nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Với lòng dũng cảm và kiên trì, ông đã giữ vững tinh thần của đội quân và thu hút nhiều người dân ủng hộ và tham gia vào cuộc chiến. Ông cũng đóng góp vào việc xây dựng nền tảng chính trị và quân sự cho cuộc khởi nghĩa, giúp nó trở thành một phong trào mạnh mẽ và có ảnh hưởng rộng lớn ở miền Bắc Việt Nam. Mặc dù cuối cùng cuộc khởi nghĩa không thành công trong việc đánh bại thực dân Pháp, nhưng công lao của Hoàng Hoa Thám và những người lính Yên Thế đã tạo ra một di sản vĩ đại trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam.
hitler
Hitler