K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2022
  loading...giúp mình với 😭😭😭
21 tháng 7 2022

Gọi trọng tâm của tam giác ABC là G

Vì G là trọng tâm tam giác ABC 

\(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

+) Xét \(\overrightarrow{\text{AA}'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)+\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)-\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

=> G đồng thời là trọng tâm của tam giác A'B'C'

17 tháng 7 2022

Xét phương trình \(x^2-\left(m+5\right)+m+4=0\) có \(a=1;b=-\left(m+5\right);c=m+4\)

Ta có \(a+b+c=1-\left(m+5\right)+m+4=0\) nên phương trình đã cho có \(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=m+4\)

Tóm lại, \(x_1=1;x_2=m+4\)

15 tháng 7 2022

B\A=(-2;0)

A\B=\(\emptyset\)

A\(\cup\)B=(-2;+\(\infty\) )

A\(\cap\)B=[0;7]

15 tháng 7 2022

ĐKXĐ: \(\forall x\in R\)

Ta có:\(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2+2x+1}=\sqrt{\left(x-3\right)^2}+\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\left|x-3\right|+\left|x+1\right|\)

\(=\left|3-x\right|+\left|x+1\right|\ge\left|3-x+x+1\right|=4\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(3-x\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 7 2022

sao mày ngu qqu

14 tháng 7 2022

\(a;b\ge0\)

\(\sqrt{b}=\sqrt{2009}-\sqrt{a}\)

BP 2 vế

\(b=2009+a+2\sqrt{2009.a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2009.a}\) là số nguyên

\(\sqrt{2009.a}=\sqrt{41.49.a}=7\sqrt{41.a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{41.a}\) là số nguyên => a có dạng \(a=41.m^2\)

Tương tự ta cũng có b có dạng \(b=41.n^2\)

Trong đó \(m;n\in N\) 

\(\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{41m^2}+\sqrt{41n^2}=\sqrt{41.49}=7\sqrt{41}\)

\(\Rightarrow m+n=7\)

m 0 1 2 3 4 5 6 7
n 7 6 5 4 3 2 1 0
\(a=41m^2\) 0 41 164 369 656 1025 1476 2009
\(b=41n^2\) 2009 1476 1025 656 369 164 41 0

 

 

12 tháng 7 2022

Ta có: \(y=\dfrac{x+5}{x+2}=\dfrac{x+2+3}{x+2}=1+\dfrac{3}{x+2}\)

Do \(x\in Z\), để \(y\in Z\) thì \(\left(x+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu \(x+2=1\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(x+2=-1\Rightarrow x=-3\)

Nếu \(x+2=3\Rightarrow x=1\)

Nếu \(x+2=-3\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;-3;-5\right\}\)

12 tháng 7 2022

Điều kiện \(x\ne-2\)

Ta có \(y=\dfrac{x+5}{x+2}=\dfrac{x+2+3}{x+2}=1+\dfrac{3}{x+2}\)

Do \(1\inℤ\) nên để \(y\inℤ\) thì \(\dfrac{3}{x+2}\inℤ\) hay \(3⋮\left(x+2\right)\) hay \(\left(x+2\right)\inƯ\left(3\right)\) hay \(\left(x+2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Với \(x+2=1\Leftrightarrow x=-1\left(nhận\right)\)

\(x+2=-1\Leftrightarrow x=-3\left(nhận\right)\)

\(x+2=3\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

\(x+2=-3\Leftrightarrow x=-5\left(nhận\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)

9 tháng 7 2022

 giả sử tồn tại n ϵ N* để

    5n-1 + 7n-1 ⋮ 5n +7n

 ⇔ 35 (5n-1 + 7n-1) ⋮ 5n + 7n

⇔ 7.5n + 7n.5 ⋮ 5n + 7n 

⇔ 7. (5n + 7n) - 2.7n ⋮5n +7n

⇔2.7n ⋮ 5n + 7n

⇔2.7n = 5n + 7n 

⇔ 7n = 5n

⇔ n = 0 (loại)

vậy không có giá trị nào của n ϵ N thỏa mãn đề bài 

13 tháng 7 2022

VT=4sina.sina1−cos2a2=4.2sina2cosa2.2sina2cosa21−cos2a2=16sin2a2cos2a21−cos2a2