K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm qua

1. Are you going to be there?

2. So, are you in?

3. No sorry, not this time.

4. Count me in.

5. Do you want us to join?

Hôm qua

1 Are you going to be there?

2 So are you in?

3 No sorry, not this time

4 Count me in

5 Do you want to join us?

\(x^2-9x-26=0\)

\(\text{Δ}=\left(-9\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-26\right)=81+104=185>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9-\sqrt{185}}{2}\\x=\dfrac{9+\sqrt{185}}{2}\end{matrix}\right.\)

loading...

Oa là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{zOa}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)

Ob là phân giác của góc zOy

=>\(\widehat{zOb}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}\)

\(\widehat{aOb}=\widehat{zOa}+\widehat{zOb}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^0=75^0\)

`(a_1 + a_2+... + a_9)/(a_3+a_6+a_9)`

`= ((a_3+a_6+a_9) + (a_2+a_5+a_8) + (a_1+a_4+a_7))/(a_3+a_6+a_9)`

`<= (3.(a_3+a_6+a_9))/(a_3+a_6+a_9) = 3 < 5`.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)

nên DA<DC

c: XétΔBKC có

KM,CA là các đường cao

KM cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC tại N

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

\(\widehat{ADK}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDMC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

Vòi 1 trong 1 giờ chảy được số phần bể là: 

`1 : 8 =` \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Vòi 2 trong 1 giờ chảy được số phần bể là: 

`1 : 6 =` \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Vòi 3 trong 1 giờ tháo được số phần bể là: 

`1 : 4 =` \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Cả 3 vòi cùng hoạt động thì trong 1 giờ chảy được số phần bể là: 

\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{24}\) (bể) 

Đáp số: ...

Kẻ tia `Ot` là tia đối của tia `Ox`

=> \(\widehat{xOt}=180^o\)

Ta có: 

\(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{tOz}=\widehat{zOy}-\widehat{yOt}=134^o-60^o=74^o\)

Mà \(\widehat{xOz};\widehat{zOt}\) là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{zOx}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}-\widehat{tOz}=180^o-74^o=106^o\)

Vậy ...

Các biện pháp tu từ thường gặp trong thơ ca nói chung và có thể xuất hiện trong bài "Ngôi nhà":
  • So sánh: So sánh ngôi nhà với các hình ảnh khác để làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc. Ví dụ: ngôi nhà như một tổ ấm, ngôi nhà như một bức tranh,...
  • Nhân hóa: Gán cho ngôi nhà những đặc điểm, hành động của con người để tăng tính sinh động, gần gũi. Ví dụ: ngôi nhà "ngủ yên", ngôi nhà "ôm ấp" gia đình,...
  • Ẩn dụ: Dùng hình ảnh cụ thể để gợi tả một khái niệm trừu tượng. Ví dụ: mái nhà là biểu tượng của gia đình, tổ ấm,...
  • Hoán dụ: Dùng một sự vật, hiện tượng để thay thế cho một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Ví dụ: dùng "mái nhà" để chỉ gia đình, dùng "cánh cửa" để chỉ cơ hội,...
  • Điệp từ, điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ để nhấn mạnh, tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh.

Bạn tk ạ

Hôm kia

bạn Nguyễn Yến Nhi oii, nhưng bn nêu cụ thể từng cụm từ để gắn với các BPTT ra đc hk ?