what is the chicken doing ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\frac57\)
Vì \(\frac57\) <1
Đều là 2 số lẻ liên tiếp .VD:1;3;5;7;9...
TBC:(5+7):2=6

Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành. Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.
Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.
Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
Vào thời nhà Trần, khi giặc Nguyên – Mông lăm le xâm chiếm nước ta, triều đình mở hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc. Các tướng lĩnh và quan văn võ đều được triệu tập. Lúc đó, có một cậu bé mới mười sáu tuổi tên là Trần Quốc Toản, tuy còn nhỏ nhưng rất yêu nước, mong muốn được góp sức đánh giặc.
Khi nghe tin về hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản cũng đến xin vào họp. Tuy nhiên, vì tuổi còn nhỏ, cậu không được phép tham gia. Căm phẫn vì không được cùng các bậc anh hùng bàn việc nước, cậu bóp chặt quả cam trong tay đến nát lúc nào không hay. Từ đó, hình ảnh "bóp nát quả cam" trở thành biểu tượng cho tinh thần yêu nước mãnh liệt.
Không chịu ngồi yên, Trần Quốc Toản tự chiêu mộ hơn một nghìn nghĩa binh, sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền. Trên lá cờ nghĩa của cậu có viết sáu chữ: “Phá cường địch, báo hoàng ân” (Đánh kẻ thù mạnh, báo ơn vua). Khi quân Nguyên tràn sang, cậu cùng đội quân của mình xông pha trận mạc, lập nhiều chiến công hiển hách, làm quân giặc khiếp sợ.
Dù cuối cùng Trần Quốc Toản đã hy sinh, nhưng tinh thần chiến đấu quả cảm của cậu mãi mãi là tấm gương sáng trong lịch sử dân tộc. Câu chuyện về cậu bé bóp nát quả cam đã trở thành bài học về lòng yêu nước và quyết tâm không lùi bước trước khó khăn.


it's eating corn.
Dịch: Con gà đang làm gì?