K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3
  • Sinh sản vô tính: Chỉ có một cá thể tham gia, con cái giống hệt mẹ, không có sự kết hợp tế bào sinh dục.
  • Sinh sản hữu tính : Hai cá thể tham gia, con cái có sự kết hợp giữa các cá thể
25 tháng 3

Động vật có các biểu thức phát triển sau:

  1. Phát triển trực tiếp : Con non chung con trưởng thành ngay từ đầu, không có giai đoạn sôi sục.
    • Ví dụ: Con người, chó, mèo.
  2. Phát triển Gián tiếp : Con non trải qua nhiều giai đoạn sôi sục khác trước khi trở
  3. Phát triển hoàn toàn:hoàn toàn ( hoàn thiện : Con non trải qua các giai đoạn khác biệt hoàn toàn (trứng → sôi sục → nhộng → trưởng thành).
    • Ví dụ: Bướm,cá.
  4. Phát triển không hoàn toàn : Con không giống trưởng thành nhưng chưa phát triển đầy đủ, chỉ cần di chuyển xác thực để hoàn thiện.
    • Ví dụ: Cào cào, châu Phi.thành trưởng thành.
    • Ví dụ: Ếch, cá.
2 tháng 4

- Sự ra đời của nước Văn Lang

+ Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng 2 700 năm, kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). + Các di vật khảo cổ được phát hiện ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả là những bằng chứng về sự ra đời và tồn tại của nước Văn Lang - Sự ra đời của nước Âu Lạc + Khoảng năm 208 TCN, sau khi kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). + Dấu tích tường thành và nhiều hiện vật khảo cổ tìm thấy ở Cổ Loa đã khẳng định sự ra đời và tồn tại của nước Âu Lạc.

- Một số truyền thuyết/ sự tích… liên quan đến Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc:

+ Truyền thuyết con rồng cháu tiên

+ Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh

+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy

+ Truyền thuyết Thánh Gióng

+ Truyền thuyết Nỏ thần

+ Sự tích quả dưa hấu


2 tháng 4

Nhà nước Văn Lang ra đời vào hoàn cảnh nào? 

Vào khoảng các thế kỉ 8 đến 7 trước Công nguyên, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay (chủ yếu trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì - Hà Nội đến Việt Trì - Phú Thọ, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi với nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động sản xuất kinh tế cũng đã dần phát triển và tiến bộ

- Trong các chiềng, chạ, những người người giàu và có tiếng nói nhất được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Từ đó phát sinh nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng (làm thủy lợi)

- Xung đột, tranh chấp giữa các bộ lạc Lạc Việt, giữa người Lạc Việt với các tộc người khác. Dẫn đến nhu cầu cần có thủ lĩnh chỉ đạo các cuộc đấu tranh chống xung đột.

mình nhầm


2 tháng 4

Tình hình kinh tế Đại Việt trong lịch sử có nhiều điểm nổi bật, tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể. Một số đặc điểm nổi bật có thể kể đến như sau:

  1. Nông nghiệp làm nền tảng kinh tế:
    Nền kinh tế Đại Việt chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. Nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc và khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đại Việt phát triển mạnh mẽ trong sản xuất lương thực, đảm bảo nhu cầu của dân cư.
  2. Thủy lợi phát triển:
    Nhà nước chú trọng xây dựng và bảo trì hệ thống đê điều và kênh mương để kiểm soát lũ lụt và tưới tiêu, giúp tăng năng suất nông nghiệp.
  3. Thủ công nghiệp và làng nghề:
    Các ngành thủ công nghiệp như dệt lụa, làm giấy, gốm sứ, rèn sắt, đúc đồng phát triển mạnh. Nhiều làng nghề truyền thống ra đời và nổi tiếng, đóng góp vào sự thịnh vượng của kinh tế.
  4. Thương mại nội địa và quốc tế:
    Đại Việt có các trung tâm thương mại sầm uất như Thăng Long, Hội An, Vân Đồn. Hoạt động giao thương với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Chăm Pa và các nước Đông Nam Á được đẩy mạnh.
  5. Chính sách khuyến khích sản xuất:
    Các triều đại phong kiến thường ban hành các chính sách khuyến nông, khai hoang, giảm thuế để phát triển kinh tế và ổn định cuộc sống của người dân.
  6. Độc lập và tự chủ kinh tế:
    Sau khi giành độc lập từ phương Bắc, Đại Việt xây dựng một nền kinh tế tự chủ, không phụ thuộc quá nhiều vào các thế lực bên ngoài.

Tuy nhiên, tình hình kinh tế cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như chiến tranh, thiên tai hay sự suy yếu của triều đình trong một số giai đoạn lịch sử.

31 tháng 3

Cùng 1 ng mà

30 tháng 3

vì nó ng

29 tháng 3

Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội và củng cố quyền lực:

  • Chính trị: Cải tổ hệ thống quan lại, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người tài năng và trung thành.
  • Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, và điều chỉnh thuế đinh, thuế ruộng.
  • Xã hội: Hạn chế số lượng nô tì của quý tộc, tổ chức cứu trợ dân đói.
  • Văn hóa - Giáo dục: Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử.
  • Quân sự: Tăng cường quân đội, xây dựng thành nhà Hồ, cải tiến khí tài như súng thần cơ.
29 tháng 3

Tick ạ