giải giúp mình bài 4 vs bài 5 đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Bài 4:

ABCEMNQIK

a, Vì AM và BN là trung tuyến của BC và AC của tam giác ABC mà BC giao AC tại I nên I là trọng tâm của tam giác ABC

b, Vì Q là trung điểm của AB nên CQ là trung tuyến của AB của tam giác ABC mà I là trọng tâm của tam giác ABC nên Q;I;C thẳng hàng. (đpcm)

c, Vì \(AB\perp AC;EC\perp AC\) mà AB; EC phân biệt nên AB//EC

d, Vì AB// EC nên góc ABM=góc ECM (cặp góc so le trong)

Xét tam giác ABM và tam giác ECM có:

góc ABM=góc ECM (cmt);BM=CM(do AM là trung tuyến của BC); góc AMB= góc EMC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ABM= tam giác ECM

=> AM=EM(cặp cạnh tương ứng)

mà M nằm giữa A và E (do E nằm trên tia đối của MA)

nên M là trung điểm của AE(đpcm)

e, Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến của BC nên AM=BM=CM

Vì M là trung điểm của AE nên 2AM=AEmà AM=BM=> 2BM=AE=>BC=AE

Ta sẽ chứng minh được tam giác ABC=tam giác CEA(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>AB=CE(cặp cạnh tương ứng) và góc ABC=góc CEA(cặp góc tương ứng)

Từ đó chứng minh được tam giác ABN=tam giác CEN(c.g.c)

=>BN=EN(cặp cạnh tương ứng) và góc ABN=góc CEN(cặp góc tương ứng)

Ta có:

góc ABN+góc NBK =góc ABC

góc CEN+góc NEI =góc CEN

=> góc ABN+góc NBK =góc CEN+góc NEI (do góc ABC=góc CEN (cmt))

mà góc ABN=góc CEN nên góc NBK=góc NEI

Ta sẽ chứng minh được tam giác BNK=tam giác ENI (g.c.g)

=> NK=NI(cặp cạnh tương ứng)

=> tam giác IKN cân tại N(đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!!

7 tháng 4 2017

Bài5:

A B C D N H G M

a, Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2=8^2+6^2=64+36=100=10^2\Rightarrow BC=10\left(doBC>0\right)\)

b,Xét tam giác AMB và tam giác CMD ta có:

AM=CM(gt);góc AMB=góc CMD(đối đỉnh); BM=DM(gt)

Do đó tam giác AMB=tam giác CMD(c.g.c) (đpcm)

c, Vì N là trung điểm của CD và M là trung điểm của BD nên BN và CM lần lượt là trung tuyến của CD và BD của tam giác ACD mà BN giao CM tại G nên G là trọng tâm của tam giác BCD

Ta có:

\(AM=CM=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Vì G là trọng tâm của tam giác BCD nên \(CG=\dfrac{2}{3}CM=\dfrac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)

(theo tính chất trung tuyến của tam giác)

d, Vì H là trung điểm của BC nên DH là trung tuyến của BC của tam giác BCD mà G là trọng tâm của tam giác BCD nên D;G;H thẳng hàng(đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!!

8 tháng 6 2016

Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm

5 tháng 6 2016

Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi 

17 tháng 2 2017

Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha

17 tháng 2 2017

sao bn có hay zợlolang

30 tháng 4 2017

Chữ đẹp với trình bày ngọn ngàng thế!Ui,sao mà ghen tị thế huhu

30 tháng 4 2017

có ích ...

9 tháng 3 2017

bài 5

đáp án C nhé

9 tháng 3 2017

mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch

tìm 8/9 của 72

72*8/9=64

tìm số người còn lại

72-64=8

tìm 25% của 8

8*25/100=2

ta có 8-2=6

Đ/s = 6 nhé

4 tháng 12 2016

dth wa

iu cj khởi my wa ak >.<

11 tháng 11 2016

giống mik trước

19 tháng 3 2017

Mình chỉ giải bài 1 thôi nhé.

BT1

Tách tử riêng, mẫu riêng.

Để tử là X

Ta có:X = (1+105) . 105 : 2 = 5565

Đặt mẫu là Y

Ta có : Y = 1+3+5+....+105 - 2-4-6...-104

Y = (1+3+5+....+105) - (2+4+6+...+104)

Y = [(1+105). 53 / 2 ] - [(2+104) . 52 / 2]

Y = 2809 - 2756

Y = 53

Ta đã có tử X và mẫu Y

=> A = \(\dfrac{X}{Y}=\dfrac{5565}{53}=105\)

Vậy A = 105

19 tháng 3 2017

Bài tập 3

Số nguyên tố nhỏ nhất là 2 và 3

Ta thế vào theo phương pháp lựa chọn thì ra

a = 3; b = 2

Vậy nha bạn.

18 tháng 3 2017

câu cuối cùng là 56 nhan

5 tháng 7 2016

mk ko hỉu lắm vs lại bạn ghi khó hìu quá