K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2022

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

<=> 4n + 2 +1 chia hết cho 2n + 1

<=> 2 ( 2n + 1 ) + 1 chia hết cho 2n + 1

<=> 1 chia chết 2n + 1 

+) 2n + 1 = 1 <=> n= 0

+) 2x + 1 = -1 <=> n = -1 

9 tháng 8 2022

4n + 3 chia hết cho 2n + 1 (1)

Mà 2(2n + 1) chia hết cho 2n + 1\Rightarrow4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n + 3) - (4n + 2) chia hết cho 2n + 1\Rightarrow1 chia hết cho 2n + 1.

\Rightarrow2n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

2n + 1 = 1 

     2n  = 1 - 1

     2n = 0

n = 0 :2 =04n + 3 chia hết cho 2n + 1 (1)

Mà 2(2n + 1) chia hết cho 2n + 1\Rightarrow4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n + 3) - (4n + 2) chia hết cho 2n + 1\Rightarrow1 chia hết cho 2n + 1.

\Rightarrow2n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

2n + 1 = 1 

     2n  = 1 - 1

     2n = 0

n = 0 :2 =0

18 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-1

=> n-1+4 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1 ( vì n-1 chia hết cho n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Với n-1=1 => n=2

với n-1=2=>n=3

Với n-1=4=>n=5

Vậy...

b) 4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với 2n-1=5=> 2n=6=> n=3

Với 2n-1=1=> 2n=2=> n=1

Vậy...

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1( vì 4n-2 chia hết cho 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

Với 2n-1=1=> n=1

Với 2n-1=7=> n=4

Vây..

k cho mk

4 tháng 3 2022

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản

28 tháng 2 2021

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

10 tháng 10 2021

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

15 tháng 12 2016

2n +1 chia hết cho 2n + 1

suy ra  2 ( 2n + 1 )  chia hết cho  2n + 1

          = 4n + 2  chia hết cho  2n + 1

suy ra  ;  ( 4n + 3 )  -  (  4n + 2 )    chia hết cho 2n + 1

             =   1   chia hết cho  2n + 1  

             =>  2n + 1 thuộc vào Ư( 1 ) = 1

             =>   n = 1

19 tháng 12 2017

Tìm số tự nhiên n để 4n+3 chia hết cho 2n+1

Giải:Ta có:4n+3=4n+2+1=2(2n+1)+1

Để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì 1 phải chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\).Vì n là số tự nhiên nên \(n\ge0\) nên 2n+1\(\ge1\)

Nên chỉ có 2n+1=1 thỏa mãn nên n=0 thỏa mãn

18 tháng 4 2023

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 4n + 3 là d 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

         ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

        ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

         Trừ vế cho vế ta có: 4n + 3 - ( 4n + 2) ⋮ d

              ⇒ 4n + 3 - 4n - 2 ⋮ d

             ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 4n + 3 là 1 hay phân số:

       \(\dfrac{2n+1}{4n+3}\) là phân số tối giản ( đpcm)

 

a: Gọi d=ƯCLN(16n+5;6n+2)

=>16n+5 và 6n+2 chia hết cho d

=>48n+15-48n-16 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

2 tháng 3 2023

DPCM là j vậy bạn

 

\(\frac{4n+2}{2n^2+2n+3}\)

gọi d E ƯC \(4n+2;2n^2+2n+3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\2n^2+2n+3⋮d\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n^2+2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2n^2+2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n^2-2⋮d\)

để phân số tối giản thì \(d=1\)

\(\Leftrightarrow2n^2-2=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)

25 tháng 12 2020

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

25 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhaok