K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2022

Ta có:

\(C=1^2+2^2+3^2+...+99^2\)

\(C=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+99.\left(100-1\right)\)

\(C=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+99.100-99\)

\(C=\left(1.2+2.3+3.4+...+99.100\right)-\left(1+2+3+...+99\right)\)

*Đặt \(D=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)

\(\Rightarrow3D=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)\(\Rightarrow3D=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)\)\(\Rightarrow3D=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100\)\(\Rightarrow3D=99.100.101\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{99.100.101}{3}\)

\(\Rightarrow D=33.100.101\)

\(\Rightarrow D=333300\)

Đặt \(E=1+2+3+...+99\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{\left(99+1\right).99}{2}\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{100.99}{2}\)

\(\Rightarrow E=50.99\)

\(\Rightarrow E=4950\)

Thay D và E vào C ta có:

\(C=333300-4950\)

\(C=328350\)

Vậy C=328350

Học tốt!

18 tháng 4 2018

Gọi số năm nữa tuổi con = 3/7 tuổi mẹ là : x

ta có: \(\frac{12+x}{40+x}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(12+x\right).7=\left(40+x\right).3\)

\(84+7x=120+3x\)

\(\Rightarrow7x-3x=120-84\)

\(4x=36\)

\(x=36:4\)

\(x=9\)

Vậy sau 9 năm nữa tuổi con = 3/7 tuổi mẹ

Chúc bn học tốt !!!!!
 

18 tháng 4 2018

Mẹ hơn con số tuổi là:

40-12=28(tuổi)

Ta có: 28 tuổi là khoảng cách từ tuổi con đến tuổi mẹ

=>28 tuổi =1-3/7=4/7

Lúc đó mẹ có số tuổi là:

28:4/7=49 tuổi

Vậy sau số năm nữa con sẽ bằng 3/7 tuổi mẹ là:

49-40=9 năm

12 tháng 9 2018

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

12 tháng 9 2018

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

15 tháng 9 2021

Hình x + y + z là gì nhỉ

15 tháng 9 2021

mik ko biết mik thấy cô bảo làm bài này về nhà cô cho hình này cx chả hiểu như nào

19 tháng 8 2018

ta có :

1+2+3+..+x = 500500

( x +1 ).x : 2 = 500500

( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000

x = 1000

19 tháng 8 2018

Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x

=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500

=> x . ( x + 1 ) = 1001000

mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001

=> x = 1000

Vậy,..........

A=1/2^2+1/3^2+...+1/10^2

=>A<1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10=1-1/10<1

31 tháng 1 2023

ai xong trc tớ tick cho

 

31 tháng 1 2023

Thêm bớt 8 để lên thành 100, 1000, ..., 1000...000

Sau khi làm,

A = 100 + .... + 1000...000

=> 10A = ...

=> Trừ ngược còn 9A

=> A

Sau đó trừ đi đống số 8 đã thêm ở đầu nhé

25 tháng 7

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

25 tháng 7

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

17 tháng 7 2016
Gọi số chia là b ; thương là a (b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia)

Ta có :

 155 : b = a (dư 12)

=> 155 = ab + 12  => a.b = 155 - 12 = 143 = 11.13 = 13.11

Vì b > 12 => b = 13; a = 11

Vậy số chia bằng 13; thương bằng 11

17 tháng 7 2016

Gọi số chia và thương lần lượt là b , q ( b > 12 ; b , q \(\in\) N )

Theo phép chia có dư thì ta có :

=> a = b . q + r 

=> a - r = b . q

=> 155 - 12 = b . q

=> 143 = b . q

Lại có : 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Mà b > 12

=> b = 13 và q = 11

Vậy số chia là 13 và thương bằng 11

29 tháng 10 2018

1.2.4.8.16.32

29 tháng 10 2018

có 6 cách 

+1 túi , mỗi túi có 32 viên

+2 túi, mỗi túi có 16 viên

+4 túi, mỗi túi có 8 viên

+8 túi , mỗi túi có 4 viên

+16 túi , mỗi túi có 2 viên

+32 túi, mỗi túi có 1 viên