K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

\(\dfrac{2009\text{x}2009\text{x}20082008-2008\text{x}2008\text{x}20092009}{2008\text{x}20072007}\)

\(=\dfrac{2009\text{x}2009\text{x}2008\text{x}10001-2008\text{x}2008\text{x}2009\text{x}10001}{2008\text{x}2007\text{x}10001}\)

\(=\dfrac{2008\text{x}2009\text{x}10001\text{x}\left(2009-2008\right)}{2008\text{x}2007\text{x}10001}\)

\(=\dfrac{2009}{2007}\)

Để giải bài toán này, ta có thể bắt đầu bằng cách rút gọn biểu thức ở tử số và mẫu số:

2009𝑥2009𝑥20082008−2008𝑥2008𝑥2009

Sau đó, ta thấy có thể chia cả tử số và mẫu số cho 2008 để tạo ra một biểu thức đơn giản hơn:

2009𝑥2009𝑥20082008(1−𝑥2008𝑥2009)

Tiếp theo, ta thấy có thể rút gọn 2008 trong mẫu số:

2009𝑥2009𝑥20082008×(1−𝑥2008𝑥2009)

Từ đây, ta có thể thấy rằng 2008 sẽ được hủy trong tử số và mẫu số, để lại:

2009𝑥20091−2008𝑥2008𝑥2009

Cuối cùng, ta nhận thấy có thể rút gọn 2009 trong mẫu số với một phân số dạng khác:

2009𝑥20091−(2009𝑥2008)2

Vậy, kết quả cuối cùng là:

2009𝑥20091−(2009𝑥2008)2
cho mik 1 like nhe!!!>333  
21 tháng 2 2016

các bạn nào bít thì giải hộ mình nha.Tình hình cấp bách lắm rồi.

7 tháng 6 2017

a/ 20042005x20052004-20042004x20052005
=(20042004+1)x(20052005-1)-20042004x20052005
=20042004x20052005-20042004+20052005-1-20042004x20052005
=0
b/ 2015x20142014-2014x20152014 
=2014 x 20142014 + 20142014-2014x20152014
= 2014(20142014-20152014) + 20142014
= 20142014-2014x10000
=20142014-20140000
=2014

23 tháng 4 2017

a/ 20042005x20052004-20042004x20052005 =(20042004+1)x(20052005-1)-20042004x20052005 =20042004x20052005-20042004+20052005-1-20042004x20052005 =0 b/ 2015x20142014-2014x20152014 =2014 x 20142014 + 20142014-2014x20152014 = 2014(20142014-20152014) + 20142014 = 20142014-2014x10000 =20142014-20140000 =2014

22 tháng 8 2023

A=20062007+20072008+20082009=1−12007+1−12008+1−12009�=20062007+20072008+20082009=1−12007+1−12008+1−12009

=3−12007−12008−12009

22 tháng 8 2023

Lỗi rồi bạn oi, đừng chép nhé

26 tháng 7 2017

 CÔNG THỨC: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số

Từ công thức trên suy ra ta có: 213,8 : 10 = 21,38

Đáp số: 21,38

26 tháng 7 2017

\(213,8:10=21,38\)

Diện tích tam giác KPQ là:

     6×12:2=36(cm2)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

     12×6=72(cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

     72−36=36(cm2)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

10 tháng 3 2022

diện tích hình bình hành là :

12 x 6 = 72 ( cm2 )

diện tích hình tam giác KQP là :

12 x 6 : 2 = 36 ( cm2 )

diện tích hai hình tam giác MKQ và KNP là :

72 - 36 = 36 ( cm2 )

ta thấy : 36 = 36 nên diện tích tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP 

đáp số : bằng nhau

/HT\

10 tháng 3 2022

x=39/32

10 tháng 3 2022

x= 39/32 nha bn ^-^

30 tháng 5 2022

22/

Khi đoàn tàu đi qua cây cột điện thì nó đi được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu và mất 15 giây

Khi đoàn tàu đi qua một cây cầu thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài cây cầu với chiều dài đoàn tàu

Thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài cây cầu là

45-15=30 giây

Vận tốc đoàn tầu là

450:30=15 m/s

Chiều dài đoàn tàu là

15x15=225 m

23/

\(12s=\dfrac{1}{300}\) giờ; \(300m=\dfrac{300}{1000}=\dfrac{3}{10}km\)

Nếu coi ô tô đứng yên còn đoàn tàu chuyển động thì khi đoàn tàu vượt qua ô tô thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tầu với khoảng cách của ô tô với đoàn tàu

Khi đó vân tốc của đoàn tàu là

60+42=102 km/h

Quãng đường đoàn tàu đi được là

\(102x\dfrac{1}{300}=\dfrac{17}{50}\) km

Chiều dài đoàn tầu là

\(\dfrac{17}{50}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{25}=0,04km=40m\)

 

 

 

=>x=16,1 x 2,4

x=38,64

5 tháng 4 2022

x = 16,1 x 2,4

x = 38,64 

vậy x  =....

29 tháng 5 2022

Vận tốc trung bình của Bác Nga trên cả quãng đường đi và về là:

(6 + 4 ) : 2 = 5( km/giờ)

đáp số : 5 km/h 

 

DD
29 tháng 5 2022

Mỗi ki-lô-mét lúc đi đi hết số giờ là: 

\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (giờ) 

Mỗi ki-lô-mét lúc về đi hết số giờ là: 

\(1\div4=\dfrac{1}{4}\) (giờ) 

Trung bình mỗi ki-lô-mét cả đi lẫn về đi hết số giờ là: 

\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\right)\div2=\dfrac{5}{24}\) (giờ) 

Vận tốc trung bình của bác Nga trên cả quãng đường đi và về là: 

\(1\div\dfrac{5}{24}=4,8\left(km/h\right)\)